Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng
Phần đầu ngực gồm:
-1 đôi kìm có tuyến nọc độc -> bắt mồi và tự vệ
-1 đôi chân xúc giác(phủ đầy lông) ->cảm giác về khứu giác và xúc giác
-4 đôi chân bò ->di chuyển, chăng lưới
Phần bụng gồm:
-2 khe thở -> hô hấp
-1 lỗ sinh dục để sinh sản
-Núm tuyến tơ tạo ra sinh ra tơ nhện
+ Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
+ Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
thiên nhiên:
+ làm sạch môi trường nước
con người:
+ làm thực phẩm cho người
+ làm đồ trang sức
+làm vật trang trí
trâu bò nước ta mắc sán nhiều vì trâu bò nước ta đa ăn cây cỏ mọc hoang bên bờ sông. Nguy cơ ăn phải kén sán cao,vòng đời của sán luôn đủ điều kiện để phát triển
Đồng ruồng nước ta có nhiều ốc là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán :)
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ngoài của nhện
Phần đầu và bụng
kìm
Chân xúc giác
chân bò
khe thở
lỗ sinh dục
núm tuyến tơ
Thân mềm có lợi về nhiều mặt
làm thực phẩm
nguyên liệu xuất khẩu
làm thức ăn cho đv
làm sạch môi trường nước
làm đồ trang sức
Câu 1:
Cấu tạo ngoài của nhện là:
-Cơ thể gồm 2 phần: đầu, ngực và bụng.
+Có 1 đôi kìm có móc đọc: bắt mồi, tự vệ.
+Một đôi chân phủ đầy lông: cảnh giác về khứu giác và xúc giác.
4 đôi chân bò và giăng tơ
+Dãy mắt ở trước chán: nhìn.
Câu 2:
-Trâu, bò ăn rau, cỏ ko sạch, có kén sán.
Câu 3:
Vai trò của ngành thân mềm là:
- Đối với đời sống con người:
+Có lợi: Cung cấp nguồn thực phẩm.
Đồ trang trí mỹ nghệ.
Nguyên liệu cho xuất khẩu.
Nghiên cứu địa chất.
+Có hại: Vật chủ trung gian chuyền bệnh giun, sán cho người.
Có hại cho cây trồng.
-Đối với sinh giới:
+Có lợi: Làm sạch môi trường nước.
Làm thức ăn cho những động vật khác.
+Có hại: Vật trung gian chuyền bệnh giun, sán cho người.
Câu 4:
Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá ấu trùng trai phát triển bình thường.