Những câu hỏi liên quan
Thị Kim Vĩnh Bùi
Xem chi tiết
êfe
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
Dương Thu Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
8 tháng 2 2016 lúc 16:29

1,Tìm x

11-(4x-3)=3(-2-x)

=>11-4x+3=-6-3x

=>11+3=-6-3x+4x

=>11+3+6=-3x+4x

=>20=x

=>x=20

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng Phát
8 tháng 2 2016 lúc 16:24

Dễ nhưng nhiều quá ai mà làm nổi

Bình luận (0)
Deucalion
8 tháng 2 2016 lúc 16:42

2131-21331-241134

=1231333-31`3-123

=2144-24312

=42367

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
18 tháng 6 2016 lúc 9:35

Trong tập hợp số nguyên không có khái niệm hai số nguyên tố cùng nhau. Trong bài này phải nói trị tuyệt đối của chúng đôi một nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Hà Đức Trí
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Xuân
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
18 tháng 6 2016 lúc 10:32

Không thể có \(\left|c\right|>1\) vì c có ít nhất một ước nguyên tố \(p\ge2\)

Do đó p phải là ước của a hoặc b. Vô lý vì (a;c) = ( b;c) = 1; từ đó suy ra \(c\in\left\{-1;1\right\}\)

*TH1 : \(c=-1\)

\(\Rightarrow-\left(a+b\right)=ab\)

\(\Rightarrow ab-\left[-\left(a+b\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow ab+a+b+1=0+1\)

\(\Rightarrow\left(ab+a\right)+\left(b+1\right)=1\)

\(\Rightarrow a\left(b+1\right)+\left(b+1\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)=1\)

Do đó suy ra \(a+1=b+1=-1\) ( Chúng không thể bằng 1 vì nếu như vậy a=b=0 )

\(\Rightarrow a=b=-2\)

Do đó (a;b) = 2 \(\ne\)1 ( trái với giả thiết )

*TH2 : \(c=1\)

\(\Rightarrow a+b=ab\)

\(\Rightarrow ab-\left(a+b\right)+1=0+1=1\)

\(\Rightarrow ab-a-b+1=1\)

\(\Rightarrow\left(ab-a\right)-\left(b-1\right)=1\)

\(\Rightarrow a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=1\)

\(\Rightarrow a-1=b-1=1\) ( chúng không thể bằng -1 vì như vậy thì a = b = 0 )

\(\Rightarrow a=b=2\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)=2\ne1\) (trái với giả thiết )

Do đó không tồn tại a, b, c thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
Dương Hoàng
Xem chi tiết