Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thành Đạt
Xem chi tiết
J Cũng ĐC
9 tháng 11 2015 lúc 20:57

Vì a+4b là B(13) nên a+4b chia hết cho 13

Ta có:

      10(a+4b)-(10a+b)

= 10a + 40b - 10a - b

=(10a-10a)+(40b-b)

=39b

=13.3b

Vì 13 chia hết cho 13 nên 13.3b chia hết cho 13 hay 10(a+4b)-(10a+b) chia hết cho 13

Mà a+4b chia hết cho 13 nên 10(a+4b) chia hết cho 13

Do đó, 10a+b chia hết cho 13

Hay 10a+b là B(13)

       Vậy 10a+b là B(13)

Ủng hộ nha!!!

 

Lưu Quốc Việt
Xem chi tiết
phong long
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 21:18

=> A = ( 3 + 32 ) + ( 33 + 34 ) + .... + ( 32015 + 32016 )

= 3 ( 1 + 3 ) + 33 ( 1 + 3 ) + .... + 32015 ( 1 + 3 )

= 3.4 + 33.4 + ... + 32015.4

= 4( 3 + 33 + ... + 32015 ) là bội của 4 ( đpcm )

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 20:29

A=B(6)

B=BC(3;2)=B(6)

Do đó: A=B

Kim Duy Hung
Xem chi tiết
mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Ngô Lê Xuân Thảo
7 tháng 2 2017 lúc 13:00

a vừa là ước vừa là bội của b thì chắc chắn |a | = b hay a = b hoặc a = -b
có thể chứng minh đơn giản như sau: giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên)
thế b = ay vào a = bx ta được: a = axy => xy=1 vì x và y nguyên nên
x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a = b hoặc a = -b

IS
28 tháng 2 2020 lúc 20:47

a vừa là ước vừa là bội của b thì

=>  |a | = b hay a = b hoặc a = -b
+  giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên)
thế b = ay vào a = bx ta được: a = axy

=> xy=1 vì x và y nguyên nên
x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a = b hoặc a = -b

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
nguyễn Hồng Ngọc 1
Xem chi tiết
nguyễn Hồng Ngọc 1
16 tháng 1 2018 lúc 19:24

định lý pain thiên đạo hay quá ta!

nguyễn Hồng Ngọc 1
16 tháng 1 2018 lúc 19:25

dù sao thì vẫn cảm ơn

a;   \(x^2\) + 2 ⋮ \(x+2\) (\(x\ne\) -2)

   \(x^2\) + 2\(x\) - 2\(x\) - 4 - 2 ⋮ \(x+2\) 

 (\(x^2\) + 2\(x\)) - (2\(x\) + 4) - 2 ⋮ \(x+2\)

  \(x\).(\(x+2\)) - 2(\(x+2\)) - 2 ⋮ \(x+2\)

  (\(x+2\))(\(x-2\)) - 2 ⋮ \(x+2\)

                          2 ⋮ \(x+2\)

    \(x+2\) \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

    \(x\) \(\in\) {-4;  -3; -1; 0}

    Vậy \(x\) \(\in\) {-4; -3; -1; 0}

    

 

   

 

Huy Nguyễn Quốc
Xem chi tiết