lấy ví dụ về phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học
Sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học?
- Phong hóa lí học chỉ làm đá vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
- Phong hóa hóa học làm cho đá bị biến đổi cả thành phần hóa học và khoáng vật.
- Phong hóa sinh học làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học.
Sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học?
- Phong hóa lí học chỉ làm đá vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng. (0,75 điểm)
- Phong hóa hóa học làm cho đá bị biến đổi cả thành phần hóa học và khoáng vật. (0,5 điểm)
- Phong hóa sinh học làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học. (0,75 điểm)
Các quá trình phong hóa bao gồm phong hóa lí học ,phong hóa hóa học và phong hóa sinh học có xảy ra riêng lẻ hay không.Vì sao
cho VD về sự khác nhau giữa phong hóa lí học và phong hóa hóa học (kiểu 1 vd nhưng nói nếu ở phong hóa học thì như nào còn lí học Nhuế nào)
3 quá trình phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học có xảy ra riêng lẻ không? Vì sao?
Tại sao nói phong hóa sinh học thực chất là phong hóa lý học và phong hóa hóa học
Tham khảo!
Phong hóa cơ học phá vỡ các đá gốc thành những mảnh vụn mà không làm thay đổi thành phần hóa học của đá. Băng, nước, nước khe nứt là các tác nhân gây phong hóa cơ học chính do gây ra một lực tác động làm nở ra, mở rộng các khe nứt trong đá khiến đá vỡ ra thành các mảnh vụn. Giãn nở vì nhiệt cũng gây nên tác động giản căng và co lại dưới sự ảnh hưởng của việc nhiệt độ tăng lên hay giảm đi cũng giúp cho quá trình phong hóa cơ học diễn ra nhanh hơn. Phong hóa cơ học giúp làm tăng diện tiếp xúc bề mặt của đá khiến cho quá trình phong hóa hóa học dưới sự tác động của các yếu tố hóa học diễn ra nhanh hơn.
Phong hóa hóa họcLà quá trình phá huỷ các loại đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau, tuy nhiên nó không làm thay đổi màu sắc, các thành phần khoáng hoá của chúng. Còn nguyên nhân chính xả ra quá trình phong hoá hoá học là do các tác động của chất khí, nước và các khoáng chất hoà tan được trong nước… Quá trình phong hoá đá này xảy ra nhiều nhất ở những khu vực khí hậu xích đạo, gió mùa ẩm và các dạng địa hình các-xtơ ở miền đá vôi.
Lấy 10 ví dụ về cơ học, lí học, hóa học, sinh học (kí sinh trùng, vi sinh vật, vi rút vi khuẩn...)
MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!
1) Đọc trước nội dung bài học và trả lời câu hỏi vào vở:
- Câu 1: Hiện tượng vật lí là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng vật lí trong đời sống.
- Câu 2: Hiện tượng hóa học là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng hóa học trong đời sống.
2) Hãy quan sát sự biến đổi của 1 chất (tùy chọn) trong tự nhiên và mô tả sự biến đổi của chất đó. Hãy cho biết đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học.
Câu 1:
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...
Câu 2:
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.
VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...
Lấy ví dụ thực tế (và các phương trình hóa học) về các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. (Bài 38 - Hóa 10)
Có 3 yếu tố làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học
VD: N2(k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3(k) ∆Ho = -92,6kJ.
Vì ∆H0 < 0, khi nhiệt độ tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều thu nhiệt), nếu nhiệt độ của hệ giảm xuống thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tỏa nhiệt).
- Ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hóa học
VD : N2(k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3(k)
Có ∆n = 2 – (3 + 1) = -2
+ Nếu P tăng ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều P giảm (giảm số mol khí ∆n < 0). => Cân bằng chuyển theo chiều thuận
+ Nếu P giảm ⇒cân bằng dịch chuyển theo chiều P tăng (tăng số mol khí ∆n > 0). => Cân bằng chuyển theo chiều nghịch
-Ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hóa học
C(r)+CO2(k)⇌2CO(k)
- Khi tăng CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm giảm CO2).
- Khi giảm CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm tăng CO2).
Kết quả của phong hóa lí học là
A. phá hủy đá và khoáng vật, đồng thời di chuyển chúng từ nơi này đến nơi khác
B. chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
C. làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới vừa bị phá hủy về mặt hóa học
D. làm cho đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn, nhưng không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.