Những câu hỏi liên quan
ID Mini World: 71156040
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 8 2019 lúc 5:47

a) Ta có: (2x2 - 5x + 3)(x2 - 4x + 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-5x+3=0\\x^2-4x+3=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-2x-3x+3=0\\x^2-3x-x+3=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\\x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(2x-3\right)\left(x-1\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\end{cases}}\)

=> x = 3/2 hoặc x = 1

hoặc : x = 1 hoặc x = 3

=> Tập hợp A = {1; 3/2; 3}

b) Ta có: (x2 - 10x + 21)(x3 - x) = 0

=> (x2 - 7x - 3x + 21)x(x2 - 1) = 0

=> [x(x - 7) - 3(x - 7)x(x2 - 1) = 0

=> (x - 3)(x - 7)x(x - 1)(x+ 1) = 0

=> x - 3 = 0 hoặc x - 7 = 0 hoặc x = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0

=> x = 3 hoặc x = 7 hoặc x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1

=> Tập hợp B = {-1; 0; 1; 3; 7}

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Thuỳ Linh
17 tháng 8 2022 lúc 15:12

mày điên à đây là mini world à  đây không phải toán lớp 1 con ngu

 

Bình luận (0)
Lê Trà My
Xem chi tiết
Huỳnh Hưng
Xem chi tiết
YangSu
23 tháng 9 2023 lúc 20:20

\(A=\left\{x\in R|1:\left|x-3\right|>3\right\}\)

Giải \(1:\left|x-3\right|>3\Leftrightarrow\left|x-3\right|>\dfrac{1}{3}\)

\(TH_1:x\ge3\\ x-3>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\)

\(TH_2:x< 3\\ x-3>-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)

Vậy \(A=\left\{x\in R|x>\dfrac{10}{3}\right\}\) \(\Rightarrow A=\left(-\infty;\dfrac{10}{3}\right)\) (1)

\(B=\left\{x\in R|\left|x-2\right|< 2\right\}\)

Giải \(\left|x-2\right|< 2\)

\(TH_1:x\ge2\\ x-2< 2\Leftrightarrow x< 4\left(tm\right)\Rightarrow2\le x< 4\)

\(TH_2:x< 2\\ x-2< -2\Leftrightarrow x< 0\left(tm\right)\Rightarrow x< 0\)

Vậy \(B=[2;4)\) (2)

Từ (1),(2) \(\Rightarrow X=A\cap B=[2;\dfrac{10}{3})\)

Do cả 2 tập A và B đều có \(x\in R\) nên số phần từ của tập X nằm trong khoảng từ 2 đến 10/3.

 

Bình luận (0)
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
dâu cute
10 tháng 10 2021 lúc 11:27

bài 1 :

tập hợp A có 1 phần tử

tập hợp B có 7 phần tử 

bài 2 : 

a) 3 ∈ A       c) 3 ∉ B       d)  {4,m,3,n} ∈ A 

Bình luận (2)
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyen Thao Vy
Xem chi tiết
Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
20 tháng 8 2016 lúc 19:49

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20 . Vậy A = { 20 }

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0 . Vậy B = { 0 }

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có : x . 0 = 0 . Vậy C = N

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có : x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3

Vậy D bằng tập hợp rỗng

Bình luận (0)
o0o Phương Uyên o0o
22 tháng 8 2016 lúc 19:14

a) x - 8 = 12

    x      = 12 + 8

    x      = 20

Vậy A = { 20 } -> có 1 phần tử

b) x + 7 = 7

    x       = 7 - 7 

    x       = 0

Vậy B = { 0 } -> có 1 phần tử

c) x . 0 = 0

    x      = 0 : 1 ; 2 ; 3 ;... ( phép chia ko có số bị chia 0 , có ngĩa là ko chia đc cho 0 )

C = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;.... }

C = { x thuộc N* } ( thuộc ghi = kí hiệu đấy nhá )

d) x . 0 = 3

    x     = 3 : 0

    x     =  rỗng ( ghi = kí hiệu nhá )

D = { rỗng } ghi = kí hiệu đó .

K MK NHÉ ^_-

Bình luận (0)
Phạm Đức Khôi
29 tháng 8 2016 lúc 7:41

A={ 20 } có 1 phần tử 

B= { 0 } có 1 phần tử

C= { 0;1;2;3;4;...} C=N có vô số phần tử

D=tập hợp rỗng, không có phần tử nào

Bình luận (0)
Phạm Quốc	Hùng
Xem chi tiết