Những câu hỏi liên quan
Minahana
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 5 2023 lúc 9:31

loading...  

Do M nằm giữa A và B nên

AM + MB = AB

AB = 3 + 2

= 5 (cm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 9:15

AB=3+2=5cm

Lê Thị Ngọc Bích
10 tháng 5 2023 lúc 9:20

Ta có định lí Pythagore: "Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông". Vì vậy, ta có thể sử dụng định lí này để tính độ dài của đoạn thẳng AB.

Gọi AB = x, ta có:
AM^2 + MB^2 = AB^2
3^2 + 2^2 = x^2
9 + 4 = x^2
13 = x^2

Vậy, độ dài của đoạn thẳng AB là căn bậc hai của 13, tức là:
AB = √13 cm (đáp số chính xác)

Dung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:08

Chọn A

võ hạnh minh
12 tháng 5 2023 lúc 8:21

câu A nhé bạn

chúc bạn kì thi tốt lành, dễ dàng vượt qua

Monsieur Tuna
Xem chi tiết

AM=5cm

Khách vãng lai đã xóa
Monsieur Tuna
18 tháng 10 2019 lúc 19:35

Làm đầy đủ đi mấy má

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Mỹ Hạnh
18 tháng 10 2019 lúc 19:37

b) ta có M là điểm nằm giữa AB

=> AB= AM+BM

=>AM= AB-BM=5cm

Khách vãng lai đã xóa
Anime
Xem chi tiết

Độ dài đoạn thẳng AC là:

3+2+1=6(cm)

Vậy độ dài đoạn thẳng AC=6cm

Khách vãng lai đã xóa
Anime
11 tháng 11 2019 lúc 21:21

Bạn ơi, đó là cách làm của cấp 1. Mk cần cách giải của cấp 2 ^^

Khách vãng lai đã xóa

Ừm sorry!!! Mk sửa lại này.... có gì sai sót. cậu thông cảm nghen!!!

Có: Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B => AM + MB=AB. Thay số:

3+2 =AB => AB=5(cm)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB ta có:

Điểm B nằm giứa 2 điểm A và C => AB+BC=AC. Thay số:

5 + 1= AC => AC= 6(cm)

Vậy AC=6cm

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ichigo Sứ giả thần chết
15 tháng 7 2016 lúc 19:37

a) Có. Vì AM = \(\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\) AB

b) MB = AB - AM = 6 - 3 = 3 (cm)

=> AM = MB

M là trung điểm của AB vì điểm M nằm giữa đoạn thẳng AB và AM = MB

trần đăng quyền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 3 2019 lúc 10:08

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
li saron
18 tháng 4 2017 lúc 10:10

a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B

Thật vậy:

Có đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm mà 3cm < 6cm

=>AM < AB => Điểm M nằm giữa hai điểm A và B

Vậy điểm M có nằm giữa hai điểm A và B.

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B ( theo câu a)

=> AM + MB = AB

hay 3 + MB = 6

=>MB = 6 - 3

=>MB = 3cm

mà AM = 3cm

=> AM = MB ( VÌ cùng bằng 3cm)

Vậy AM = MB

C) M có là trung điểm của AB

Thật vậy :

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ( thao câu a) (1)

AM = MB ( theo câu b) (2)

Từ (1) và (2) => Điểm M là trung điểm của AB

Vậy điểm M có là trung điểm của AB

Trương Huy Hoàng
29 tháng 11 2017 lúc 21:56

a)Hai điểm M và B thuộc tia AB mà AM < AB ( 3 < 6) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B (1).

b)Ta có AM + MB = AB ; MB = AB – AM = 6 – 3 = 3 (cm)

Vậy AM = MB (2).

c)Từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm của AB.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
16 tháng 12 2020 lúc 18:14

a)điểm M nằm giữa A và B vì AM<AB(3<6)

b)ta có M nằm giữa A và B do đó 

AB=AM+MB

=>MB=AB-AM=6-3=3cm

=>AM=MB(3=3)

c)M là trung điểm AB vì AM<AB(theo câu a)

                                        AM=MB(theo câu b)

Quyết Tâm Chiến Thắng
Xem chi tiết