Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Araku Ryn
Xem chi tiết
An Lâm Bảo
28 tháng 8 2021 lúc 9:32

hello

Khách vãng lai đã xóa
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
28 tháng 1 2021 lúc 22:08

a, \(\sqrt{2x^2-2x+m}=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2-2x+m=x^2+2x+1\\x+1\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-4x+m-1=0\left(1\right)\\x\ge-1\end{matrix}\right.\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi phương trình \(\left(1\right)\) có nghiệm \(x\ge-1\) chỉ có thể xảy ra các trường hợp sau

TH1: \(x_1\ge x_2\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'\ge0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}\ge-1\\1.f\left(-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5-m\ge0\\2\ge-1\\m+4\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-4\le m\le5\)

TH2: \(x_1\ge-1>x_2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5-m\ge0\\m+4< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

Vậy \(-4\le m\le5\)

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 12 2020 lúc 22:11

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\left(x^2-x-m\right)\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-x-m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Giả sử (1) có nghiệm thì theo Viet ta có \(x_1+x_2=1>0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm dương nếu có nghiệm

Do đó:

a. Để pt có 1 nghiệm \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm 

\(\Leftrightarrow\Delta=1+4m< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{4}\)

b. Để pt có 2 nghiệm pb 

TH1: (1) có 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0

\(\Leftrightarrow m=0\)

TH2: (1) có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow x_1x_2=-m< 0\Leftrightarrow m>0\)

\(\Rightarrow m\ge0\)

c. Để pt có 3 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=1+4m>0\\x_1x_2=-m>0\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{4}< m< 0\)

Hoa Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 20:28

c: Thay m=-2 vào pt, ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

hay x=1

f: Thay x=-3 vào pt, ta được:

\(9-3m+m+3=0\)

=>-2m+12=0

hay m=6

nguyen thi be
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 8:34

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 6 2021 lúc 8:47

a.

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+x+1\ge mx\) ; \(\forall x\ge0\) (1)

- Với \(x=0\) thỏa mãn

- Với \(x>0\)

(1) \(\Leftrightarrow x^2+3x+1+\dfrac{1}{x}\ge m\)

\(\Leftrightarrow m\le\min\limits_{x>0}\left(x^2+3x+1+\dfrac{1}{x}\right)\)

Xét \(f\left(x\right)=x^2+3x+1+\dfrac{1}{x}\) với \(x>0\)

\(f'\left(x\right)=2x+3-\dfrac{1}{x^2}=0\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x-1\right)\left(x+1\right)^2}{x^2}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Từ BBT ta thấy \(f\left(x\right)_{min}=f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{19}{4}\)

\(\Rightarrow m\le\dfrac{19}{4}\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 6 2021 lúc 8:51

b.

Bài toán thỏa mãn khi:

\(x^2+mx+2=\left(2x+1\right)^2\Leftrightarrow3x^2-\left(m-4\right)x-1=0\) (1) có 2 nghiệm pb thỏa mãn \(-\dfrac{1}{2}\le x_1< x_2\) (2)

Do \(ac=-3< 0\) nên (1) luôn có 2 nghiệm pb

Để 2 nghiệm của (1) thỏa mãn (2) thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1+\dfrac{1}{2}\right)\left(x_2+\dfrac{1}{2}\right)\ge0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}>-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2+\dfrac{1}{2}\left(x_1+x_2\right)+\dfrac{1}{4}\ge0\\x_1+x_2>-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{m-4}{6}+\dfrac{1}{4}\ge0\\\dfrac{m-4}{3}>-1\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow m\ge\dfrac{9}{2}\)

giải pt bậc 3 trở lên fr...
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
15 tháng 8 2018 lúc 16:06

đây là toán lớp 1 hả

maruko chan
15 tháng 8 2018 lúc 16:09

thế này thì 5 năm sau chắc hs lp 1 cng ko nghĩ ra mất

giải pt bậc 3 trở lên fr...
15 tháng 8 2018 lúc 16:11

mấy bài này học từ mẫu giáo bé nhé , nhưng ở olm ko có toán lp mẫu giáo nên chúa để lp1 có vấn đề gì à

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 15:32

a:

TH1: m=0

=>5x^2-1=0(nhận)

TH2: m<>0

Đặt x^4=a

=>ma^2+5a-1=0

Δ=5^2-4*m*(-1)=25+4m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 4m+25>0

=>m>-25/4

b: TH1: m=-2

=>3x^2-1=0(nhận)

TH2: m<>-2

Đặt x^2=a

=>(m+2)*a^2+3a-1=0

Δ=3^2-4(m+2)*(-1)=4m+8+9=4m+17

Để pt có 2 nghiệm pb thì 4m+17>0

=>m>-17/4

oooloo
Xem chi tiết
Trinh Đặng Phương
Xem chi tiết