Em hãy điền những sự kiện lịch sử nói về phong trào đấu tranh ở nước sau:
Tên các nước |
Phong trào đấu tranh |
Trung Quốc |
|
Mông Cổ |
|
Ấn Độ |
|
Thổ Nhĩ Kì |
|
Việt Nam |
Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử ở nước Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này là
A. Đảng Công nhân cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
C. Đảng Cộng hòa Mĩ thành lập.
D. phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên đến đỉnh cao.
Lập niên biểu một sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a? (Thời gian, tên phong trào cách mạng, kết quả)
Lập niên biểu một sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a? (Thời gian, tên phong trào cách mạng, kết quả)
Phong trào nông dân Tây Sơn không để lại bài học kinh nghiệm nào cho các phong trào đấu tranh ở những giai đoạn lịch sử sau?
A. Vấn đề đoàn kết nội bộ trong bộ chỉ huy
B. Vấn đề phát huy sức mạnh của người nông dân
C. Vấn đề tiêu diệt tận gốc kẻ thù
D. Vấn đề cần có một phương pháp đấu tranh đúng đắn
Lời giải:
- Hạn chế của phong trào Tây Sơn:
+ Xu hướng phong kiến hóa quá sớm dẫn đến sự chia rẽ trong nội bộ của bộ chỉ huy nghĩa quân khi 3 anh em đều xưng vương ở một vùng, tạo ra một sự chia cắt mới và người nông dân không được hưởng thành quả của cuộc đấu tranh
+ Không tiêu diệt tận gốc kẻ thù là Nguyễn Ánh. Từ đó cho Nguyễn Ánh có cơ hội từng bước khôi phục cơ đồ, tiêu diệt vương triều Tây Sơn
=> Bài học kinh nghiệm rút ra:
+ Vấn đề đoàn kết nội bộ trong bộ chỉ huy
+ Vấn đề tiêu diệt tận gốc kẻ thù
+ Vấn đề phát huy sức mạnh của người nông dân: nông dân khi đặt dưới sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến có thể dời non lấp biển
Đáp án cần chọn là: D
Bài 1: Hãy nhận xét về phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919-1925 về: lực lượng đáu tranh, mục tiêu đấu tranh, hình thức đấu tranh, quy mô đấu tranh.
Bài 2: Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với các bậc tiền bối?
So sánh phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX và phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX về: điều kiện lịch sử, kẻ thù, mục tiêu, khuynh hướng chính trị, lực lượng lãnh đạo, lực lượng tham gia, qui mô, hình thức-phương pháp đấu tranh, phong trào tiêu biểu, kết quả.
Sự kiện lịch sử nào đánh dấu phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
A. Các tổ chức cộng sản được thành lập (1929).
B. Sự thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925).
C. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son Sài Gòn (1925).
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930).
Đáp án D
- Phong trào công nhân bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác từ sự kiện cuộc đấu tranh của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn.
- Phong trào công nhân hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự giác là sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (2/1930). Từ đây, công nhân đã trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đấu tranh vì mục tiêu chính trị - giành độc lập dân tộc.
Sự kiện lịch sử nào đánh dấu phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
A. Các tổ chức cộng sản được thành lập (1929)
B. Sự thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925)
C. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son Sài Gòn (1925)
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930)
Chọn đáp án D.
- Phong trào công nhân bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác từ sự kiện cuộc đấu tranh của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn.
- Phong trào công nhân hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự giác là sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (2/1930). Từ đây, công nhân đã trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đấu tranh vì mục tiêu chính trị - giành độc lập dân tộc.
Kể tên những phong trào đấu tranh của các nước châu Á.
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển rộng khắp toàn châu Á, trong đó có những nước và khu vực diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ như Trung Quốc, Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kì, Ấn Độ, Đông Nam Á,...
Nhận xét : Điểm khác trong phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 ??
- Phong trào đấu tranh của nhân dân ta ??lịch sử 8
Tham khảo
Trong phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2, các nước đều có những phong trào đấu tranh chống lại quân đội xâm lược và bảo vệ đất nước của mình. Tuy nhiên, điểm khác biệt của phong trào yêu nước và phong trào đấu tranh của nhân dân ta là:
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 tập trung vào việc bảo vệ đất nước khỏi sự xâm lược của quân đội địch, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta tập trung vào việc giành độc lập, tự do và chủ quyền cho đất nước.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được lãnh đạo bởi các nhà lãnh đạo quân sự và chính trị, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta được lãnh đạo bởi các nhà lãnh đạo dân tộc và nhân dân.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được tổ chức theo cách thức quân sự, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta được tổ chức theo cách thức dân tộc, nhân dân.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được hỗ trợ bởi các nước đồng minh, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta phải đối mặt với sự đe dọa và áp bức của các thế lực thù địch.