Những câu hỏi liên quan
Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2021 lúc 17:15

a: Xét tứ giác AMON có

\(\widehat{OMA}+\widehat{ONA}=180^0\)

Do đó: OMAN là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 22:07

a: Sửa đề: CM BN//OD

Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp

CN là đường kính

Do đó: ΔBNC vuông tại B(1)

Xét (O) có

DB là tiếp tuyến

DC là tiếp tuyến

Do đó: DB=DC

hay D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (2) và (3) suy ra OD⊥BC(4)

Từ (1) và (4) suy ra BN//OD

Bình luận (0)
tthnew
Xem chi tiết
tthnew
21 tháng 12 2020 lúc 15:12

PS. Em đã làm được rồi ạ.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 15:12

\(ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}+\widehat{BCH}=90^0\\\widehat{CBH}+\widehat{BCH}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CBH}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{CBH}\)

Bình luận (2)
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2021 lúc 21:55

Ai làm câu a giúp mik vs

Bình luận (1)
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 12:33

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó:ΔACB vuông tại C

=>\(\widehat{ACB}=90^0\)

Ta có: ΔOAC cân tại O(OA=OC)

mà OH là đường trung tuyến

nên OH\(\perp\)AC và OH là tia phân giác của góc AOC

Ta có: OH\(\perp\)AC(cmt)

AC\(\perp\)CB tại C(Do ΔACB vuông tại C)

Do đó: OH//BC

b:

OH là phân giác của góc AOC

=>\(\widehat{AOH}=\widehat{COH}\)

mà M\(\in\)OH

nên \(\widehat{AOM}=\widehat{COM}\)

Xét ΔOCM và ΔOAM có

OC=OA

\(\widehat{COM}=\widehat{AOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOCM=ΔOAM

=>\(\widehat{OCM}=\widehat{OAM}\)

mà \(\widehat{OCM}=90^0\)

nên \(\widehat{OAM}=90^0\)

=>OA\(\perp\)MA tại A

=>MA là tiếp tuyến tại A của (O)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Phùng Trần Quế	Anh
Xem chi tiết
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Thọ
24 tháng 12 2016 lúc 18:36

hằng lớp 9,ở Bảo Thanh phải k

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2016 lúc 18:02

Đề số 7

a) Xét tam giác vuông $MBO$ vuông tại $B$ có đường cao $BH$:

\(\frac{1}{BH^2}=\frac{1}{MB^2}+\frac{1}{BO^2}=\frac{1}{BO^2-HO^2}\)\(\Rightarrow \frac{1}{MB^2}=\frac{1}{27}-\frac{1}{36}=\frac{1}{108}\Rightarrow MB=6\sqrt{3} (\text{cm})\)

b) Thấy rằng $BC$ là trung trực của $AO$ và $AO$ cũng là trung trực của $BC$ nên $BA=BO=OC=AC$

Mặt khác \(\cos(\widehat{BOH})=\frac{1}{2}\) nên \(\cos (\widehat{BOC})\neq 90^0\)

Do đó $OBAC$ là hình thoi

c) Vì $OA$ là trung trực của $BC$ nên với điểm $M\in OA$ thì $MB=MC$ suy ra \(\triangle MBO=\triangle MCO\Rightarrow \widehat {MBO}=\widehat{MCO}=90^0\Rightarrow MC\perp CO\)

Do đó $MC$ là tiếp tuyến của $(O)$

Bình luận (1)
Megurrine_ Luka
4 tháng 1 2017 lúc 18:54

hehe

Bình luận (4)
Nông Tuấn Tú
Xem chi tiết