cho 1,41g hỗn hợp hai kim loại là nhôm và magie tác dụng với dd H2SO4 loãng , dư thu được 1,568 lít khí (ở đktc)
a. tính % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
b. tính khối lượng axit đã dùng
cho 3,79 (G) hỗn hợp Zn và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư .Sau phản ứng thu được 1,792 lít khí (đktc)
a)tính khối lượng mỗi kim loại
b) tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
PTHH:
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 (1)
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Al
a. Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}y\left(mol\right)\)
=> \(x+\dfrac{3}{2}y=0,8\) (*)
Theo đề, ta có: 65x + 27y = 3,79 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{2}y=0,8\\65x+27y=3,79\end{matrix}\right.\)
(Ra số âm, bn xem lại đề nhé.)
cho 0.84g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dd h2so4 loãng dư sau phản ứng thu được 0,56 lit khí ở (đktc)
a) viết pthh
b) tính thành phần trăm theo khối lượng cảu mỗi kim loại trong hỗ hợp ban đầu
a)
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
b)
Gọi $n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 0,83(1)$
Theo PTHH : $n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{0,56}{22,4} = 0,025(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,01; b = 0,01
$\%m_{Al} = \dfrac{0,01.27}{0,84}.100\% = 32,1\%$
$\%m_{Fe} = 100\% - 32,1\% = 67,9\%$
Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc
a) Viết các pthh
b) tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
a) Gọi `n_{Al} = a (mol); n_{Fe} = b (mol)`
PTHH:
`2Al + 3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2`
`Fe + H_2SO_4 -> FeSO_4 + H_`
b) `n_{H_2} = (0,56)/(22,4) = 0,025 (mol)`
Theo PT: `n_{H_2} = n_{Fe} + 3/2 n_{Al}`
`=> b + 1,5a = 0,025`
Giải hpt \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=0,83\\1,5a+b=0,025\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,01\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,01.27}{0,83}.100\%=32,53\%\\\%m_{Fe}=100\%-32,53\%=67,47\%\end{matrix}\right.\)
Cho 1,41g hỗn hợp nhôm magie p.ứ với axit sunfuric loãng dư thu dc 1568 ml khí(đktc)
a. Viết các PTHH
b. Tính % theo số mol và theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
a)\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
x______________________x
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
y________________________1,5y
b)\(n_{H_2}=\frac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)
Gọi x là nMg;y là nAl
Ta có hpt:
\(\begin{cases}24x+27y=1,41\\x+1,5y=0,07\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,025\\y=0,03\end{cases}\)
Suy ra: mMg=0,025.24=0,6 (g)
=>\(\%m_{Mg}=\frac{0,6.100}{1,41}=42,55\%;\%m_{Al}=57,45\%\)
\(n_{H_2}=\frac{3,92}{22,4}=0,175mol\)
a. PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b. Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{Mg}\\y\left(mol\right)=n_{Al}\end{cases}}\)
\(\rightarrow24x+27y=3,75\left(1\right)\)
Theo phương trình \(n_{Mg}+1,5n_{Al}=n_{H_2}=0,175\)
\(\rightarrow x+1,5y=0,175\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1mol\\y=0,05mol\end{cases}}\)
\(\rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4g\)
\(\rightarrow m_{Al}=3,75-2,4=1,35g\)
Cho 8,3g hỗn hợp hai kim loại gồm kẽm và đồng tác dụng với H,SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,8 lít khí (đktc). a/ Tính khối lượng và thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Tính khối lượng axit cần dùng
a)
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
Theo PTHH : $n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,8}{22,4} = 0,125(mol)$
$m_{Zn} = 0,125.65 = 8,125(gam)$
$m_{Cu} = 8,3 - 8,125 = 0,175(gam)$
$\%m_{Zn} = \dfrac{8,125}{8,3}.100\% = 97,9\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -97,9\% = 2,1\%$
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,125(mol) \Rightarrow m_{H_2SO_4} = 0,125.98 = 12,25(gam)$
Cho 8,3 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau PƯ thu được 5,6 lít khí đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
A. 32% và 68%
B. 40% và 60%
C. 32,5% và 67,5%
D. 30% và 70%
Đáp án C
Gọi a, b là số mol của Al và Fe trong 8,3 g hỗn hợp ban đầu
Cho một lượng hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư thấy thu được 8,96 lít khí ở đktc. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít khí H 2 ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Khối lượng kim loại trong hỗn hợp:
- Số mol H 2 ở (1) và (2) n H 2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol
- Đặt x và y là số mol Mg và Al có trong hỗn hợp. Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình đại số :
x + 3/2y = 0,4
24x + 27y = 7,8
Giải hệ phương trình, ta được x = 0,1 và y = 0,2.
Khối lượng các kim loại :
m Mg = 0,1 x 24 = 2,4g
m Al = 0,2 x 27 = 5,4g