Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiến Quân
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 9 2021 lúc 20:21

nX = 0,075 mol. Giả sử số oxi hóa của S trong X là a

Bảo toàn e : 2.nA = (6 – a).0,075

Mà nA = 7,2/MA

=> MA = 192/(6 – a)

+) Nếu a = 4 (X là SO2) thì MA = 96g (không có kim loại thỏa mãn)

+) Nếu a = - 2 (X là H2S) thì MA = 24g (Mg)

 

Vậy A là Mg ; X là H2S

bố mày cân tất
15 tháng 4 2023 lúc 10:21

k

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2019 lúc 9:58

Chọn B.

X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên X là este 2 chức.

Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol O2 nên X có dạng CxH8O4.

X1 và X2 thuộc dãy đồng đẳng và tách nước X1 không thu được anken nên X1 là CH3OH.

Vậy X là CH3OOC-C≡C-COOC2H5

Y là CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5, Z là NaOOC-C≡C-COONa

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2018 lúc 6:52

Đáp án B

X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên X là este 2 chức.

Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol O2 nên X có dạng CxH8O4.

X1 và X2 thuộc dãy đồng đẳng và tách nước X1 không thu được anken nên X1 là CH3OH.

Vậy X là CH3OOC-C≡C-COOC2H5

Y là CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5, Z là NaOOC-C≡C-COONa

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 2 2017 lúc 15:13

Giải thích: Đáp án B

X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên X là este 2 chức.

Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol O2 nên X có dạng CxH8O4.

X1 và X2 thuộc dãy đồng đẳng và tách nước X1 không thu được anken nên X1 là CH3OH.

Vậy X là CH3OOC-C≡C-COOC2H5

Y là CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5, Z là NaOOC-C≡C-COONa

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2019 lúc 12:54

Đáp án B

X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên X là este 2 chức.

Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol O2 nên X có dạng CxH8O4.

X1 và X2 thuộc dãy đồng đẳng và tách nước X1 không thu được anken nên X1 là CH3OH.

Vậy X là CH3OOC-C≡C-COOC2H5

Y là CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5, Z là NaOOC-C≡C-COONa

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2017 lúc 2:37

Đáp án B

X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên X là este 2 chức.

Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol O2 nên X có dạng CxH8O4.

X1 và X2 thuộc dãy đồng đẳng và tách nước X1 không thu được anken nên X1 là CH3OH.

Vậy X là CH3OOC-C≡C-COOC2H5

Y là CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5, Z là NaOOC-C≡C-COONa

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2017 lúc 17:19

Đáp án B

X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên X là este 2 chức.

Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol O2 nên X có dạng CxH8O4.

X1 và X2 thuộc dãy đồng đẳng và tách nước X1 không thu được anken nên X1 là CH3OH.

Vậy X là CH3OOC-C≡C-COOC2H5

Y là CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5, Z là NaOOC-C≡C-COONa

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2018 lúc 12:49

Chọn B.

Theo X là este hai chức, mạch hở, có 2 liên kết = hoặc 1 liên kết ≡ (vì X + 2H2).

Þ X có dạng CnH2n – 6O4 mà 

Khi đun nóng X1 với H2SO4 đặc không thu được anken Þ X là CH3-OOC-C≡C-COO-C2H5

B. Sai, Z có công thức phân tử là C2O4Na2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2017 lúc 14:38

(a)- Khi cho E tác dụng với NaHCO3 sinh ra V lít khí (CO2) và muối natri của X => X là axit

- Ta thấy thể tích khí sinh ra khi cho E tác dụng với Na (khí H2) lớn hơn 0,5 lần thể tích khí khi cho E tác dụng với NaHCO3 (khí CO2) => Y là ancol

Vậy E gồm axit X, ancol Y và este Z (tạo bởi X, Y)

Giả sử V lít tương ứng với 1 (mol) khí

+ nCO2 = n-COOH = 1 (mol)

+ nH2 = 0,5n-COOH + 0,5n-OH => 0,75 = 0,5.1 + 0,5n-OH => n-OH = 0,5 (mol)

+ n hỗn hợp = 2nH2 = 1,5 mol => nX = nY = nZ = 1,5:3 = 0,5 mol

Số chức của axit X là: 1 : 0,5 = 2

Số chức của ancol Y là: 0,5 : 0,5 = 1

=> Este Z có 2 chức

* Đốt cháy muối natri của X:

Muối natri của X có dạng RO4Na2

Gọi số mol muối của X là x (mol)

BTNT Na: nNa2CO3 = n muối = x (mol)

BTNT O: 4n muối + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 2nNa2CO3

=> 4x + 2nO2 = 0,03.2 + 0,02 + 3x => nO2 = 0,04 – 0,5x (mol)

BTKL: m muối + mO2 = mCO2 + mH2O + mNa2CO3

=> 1,62 + 32(0,04 - 0,5x) = 0,03.44 + 0,02.18 + 106x

=> x = 0,01 mol

=> M muối = 162 => R + 16.4 + 23.2 = 162 => R = 28  => CTPT của X là C4H6O4

* Đun nóng Y với H2SO4 đặc thu được Y1 có tỉ khối so với Y là 34/43 => phản ứng tách nước tạo anken

=> MY1 = MY – 18

=> dY1/Y = (MY-18)/MY = 34/43 => MY = 86 (C5H10O)

Mà khi đun Y1 với KMnO4/H2SO4 thu được Y2 duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch thẳng và là điaxit nên Y1 có cấu tạo mạch vòng, chứa 1 liên kết đôi.

- Cấu tạo Y1:

- Cấu tạo Y2: HOOC-(CH2)3-COOH

- Cấu tạo Y: 

- Cấu tạo X:

HOOC-CH2-CH2-COOH hoặc HOOC-CH(CH3)-COOH

- Cấu tạo Z:

Hoặc

(b)Giả sử số mol mỗi chất trong ½ hỗn hợp G: 

- Khối lượng của ½ hỗn hợp G:

118x + 86y + 254z = 7,8 (1)

- Đốt cháy phần 1 cần nO2 = 9,408 : 22,4 = 0,42 mol:

C4H6O4 + 3,5 O2 → 4CO2 + 3H2O

x                3,5x

C5H10O + 7O2 → 5CO2 + 5H2O

y                7y

C14H22O4 + 17,5O2 → 14CO2 + 11H2O

z                    17,5z

Ta có: nO2 = 0,42 => 3,5x + 7y + 17,5z = 0,42 (2)

- Phần 2 tác dụng vừa đủ với nNaOH = 0,04.2 = 0,08 mol:

C2H4(COOH)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2H2O

x                              2x                     x

C2H4(COOC5H9)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2C5H9OH

z                                     2z                    z                        2z

nNaOH = 2nX + 2nZ => 2a + 2c = 0,08 (3)

Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:

 

Sau phản ứng thu được: