Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
RF huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khanh (Team...
1 tháng 10 2020 lúc 15:43

+) \(5\frac{2}{3}x+1\frac{2}{3}=4\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{17}{3}x+\frac{5}{3}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow\frac{17}{3}x=\frac{17}{6}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

+) \(\frac{x}{27}=\frac{-2}{9}\Leftrightarrow x=\frac{-2}{9}.27=-6\)

+) \(\left|x+1,5\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1,5=2\\x+1,5=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,5\\x=-3,5\end{cases}}}\)

+) \(A=\left|x-1004\right|-\left|x+1003\right|\)

Ta có BĐT \(\left|x\right|-\left|y\right|\le\left|x-y\right|,\)dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x,y cùng dấu hay \(xy\ge0\)

Áp dụng: \(A=\left|x-1004\right|-\left|x+1003\right|\le\left|x-1004-x-1003\right|=\left|-2007\right|=2007\)

Vậy \(maxA=2007\Leftrightarrow\left(x-1004\right)\left(x+1003\right)\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge1004\\x\le-1003\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:20

a)

\(\begin{array}{l}x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\\x = \frac{{ - 7}}{9}:\frac{{14}}{{27}}\\x = \frac{{ - 7}}{9}.\frac{{27}}{{14}}\\x = \frac{{ - 3}}{2}\end{array}\)                

Vậy \(x = \frac{{ - 3}}{2}\).

b)

\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):\frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{6}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{6}\).

c)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:\frac{1}{8}\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}.8\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}:\frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}.2\\x = \frac{4}{5}\end{array}\)      

Vậy \(x = \frac{4}{5}\)

d)

\(\begin{array}{l} - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{4}{6} - \frac{3}{6}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{1}{6}\\x = \frac{1}{6}:\left( { - \frac{5}{{12}}} \right)\\x = \frac{1}{6}.\frac{{ - 12}}{5}\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).

Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.

Minh Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn An Hà
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
12 tháng 6 2018 lúc 21:49

1. a) \(\frac{3}{4}-\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{9}{12}+\frac{6}{12}+\frac{4}{12}=\frac{19}{12}\)

   b) \(5\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}\)

\(=\frac{140}{27}-\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{16}{23}+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{135}{27}+\frac{23}{23}+\frac{1}{2}\)

\(=5+1+0,5=6,5\)

2) a) 1/2 + 2/3x = 1/4

=> 2/3x            = 1/4 - 1/2

=> 2/3x            = -1/4

=> x                = -1/4 : 2/3

=> x                = -3/8

b) 3/5 + 2/5 : x = 3 1/2

=> 3/5 + 2/5 : x = 7/2

=>         2/5 : x  = 7/2 - 3/5

=>         2/5 : x  = 29/10

=>               x    = 2/5 : 29/10

=>               x    = 4/29

c) x+4/2004 + x+3/2005 = x+2/2006 + x+1/2007

=> x+4/2004 + 1 + x+3/2005 + 1 = x+2/2006 + 1 + x+1/2007 + 1

=>   x+2008/2004 + x+2008/2005 = x+2008/2006 + x+2008/2007

=>  x+2008/2004 + x+2008/2005 - x+2008/2006 - x+2008/2007 = 0

=> (x+2008). (1/2004 + 1/2005 - 1/2006 - 1/2007) = 0

Vì 1/2004 + 1/2005 - 1/2006 - 1/2007 khác 0

Nên x + 2008 = 0 <=> x = -2008

Vậy x = -2008

Incursion_03
12 tháng 6 2018 lúc 21:54

1,a,\(\frac{3}{4}-\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}+\frac{2}{4}+\frac{1}{3}=\frac{5}{4}+\frac{1}{3}=\frac{15}{12}+\frac{4}{12}=\frac{19}{12}\)

  b, \(5\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}=\frac{140}{27}-\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{16}{23}+\frac{1}{2}=\frac{135}{27}+\frac{23}{23}+\frac{1}{2}=5+1+\frac{1}{2}=\frac{13}{2}\)2,a,\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}.x=\frac{1}{4}\)

    <=>\(\frac{2}{3}.x=-\frac{1}{2}\)

   <=>\(x=-\frac{3}{4}\)

b,\(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\div x=3\frac{1}{2}\)

 <=>\(\frac{2}{5x}=\frac{29}{10}\)

 <=>\(x=\frac{29}{4}\)

c,\(\frac{x+4}{2004}+\frac{x+3}{2005}=\frac{x+2}{2006}+\frac{x+1}{2007}\)

<=> \(\frac{x+4}{2004}+1+\frac{x+3}{2005}+1=\frac{x+2}{2006}+1+\frac{x+1}{2007}+1\)

<=>\(\frac{x+2008}{2004}+\frac{x+2008}{2005}=\frac{x+2008}{2006}+\frac{x+2008}{2007}\)

<=>\(\left(x+2008\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}-\frac{1}{2007}\right)\)=0

<=>x+2008=0 vì cái ngoặc còn lại\(\ne0\)

<=>x=-2008

 Vậy x=-2008

Bạn nhớ tk cho mình vì mình đã chăm chỉ làm hết bài bạn hỏi nha!

 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
12 tháng 6 2018 lúc 21:55

1.

a) \(\frac{3}{4}-\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{19}{12}\)

b) \(5\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}\)

\(=\frac{140}{27}+\frac{7}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}\)

\(=5+1+\frac{1}{2}=\frac{13}{2}\)

2.

a) \(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{4}\)

\(x=-\frac{3}{8}\)

b) \(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}:x=3\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{7}{2}-\frac{3}{5}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{29}{10}\)

\(x=\frac{29}{4}\)

c) \(\frac{x+4}{2004}+\frac{x+3}{2005}=\frac{x+2}{2006}+\frac{x+1}{2007}\)

\(\left(\frac{x+4}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2005}+1\right)=\left(\frac{x+2}{2006}+1\right)\left(\frac{x+1}{2007}+1\right)\)

\(\frac{x+2008}{2004}+\frac{x+2008}{2005}-\frac{x+2008}{2006}-\frac{x+2008}{2007}=0\)

\(\left(x+2008\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}+\frac{1}{2006}+\frac{1}{2007}\right)=0\)

\(x+2008=0\)

\(x=-2008\) ( vì \(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}+\frac{1}{2006}+\frac{1}{2007}\ne0\))

do thi phuong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
21 tháng 1 2017 lúc 6:21

a) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}.x=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}x\)

\(\Rightarrow3.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}.x=\frac{1}{2}.\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}.\left(x+3\right)=\frac{1}{2}.\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{x+3}=\frac{1}{4}:\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\left(x+1\right).2=x+3\Rightarrow2x+2=x+3\)

\(\Rightarrow2x-x=3-2\Rightarrow x=1\)

vay x=1

trankute
Xem chi tiết
trần sơn
Xem chi tiết
Không Tên
1 tháng 3 2018 lúc 12:02

a)  \(\left(3\frac{1}{2}-2x\right).1\frac{1}{3}=7\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\frac{1}{2}-2x=7\frac{1}{3}:1\frac{1}{3}=\frac{11}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=3\frac{1}{2}-\frac{11}{2}=-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-1\)

Vậy....

Nguyễn Anh Quân
1 tháng 3 2018 lúc 12:10

a, x = -1

Tk mk nha

Trí Phạm
Xem chi tiết
Phan Trọng Đĩnh
31 tháng 1 2020 lúc 12:47

Câu c : \(x^4-3x^3+2x^2-9x+9=0\)
<=>\(x^4-x^3-2x^3+2x^2-9x+9=0\)
<=>\(x^3\left(x-1\right)-2x^2\left(x-1\right)-9\left(x-1\right)=0\)
<=>\(\left(x-1\right)\left(x^3-2x^2-9\right)=0\)
<=> \(x-1=0\) hoặc \(x^3-2x^2-9=0\)
Nếu x-1=0 <=> x=1
Nếu \(x^3-2x^2-9=0\)
<=> \(x^3-3x^2+x^2-9=0\)
<=>\(x^2\left(x-3\right)+\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)
<=>\(\left(x-3\right)\left(x^2+x+3\right)=0\)
\(x^2+x+3=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\) >0 nên x-3=0 <=> x=3
Vậy \(S=\left\{1;3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Trọng Đĩnh
31 tháng 1 2020 lúc 13:04

Câu b : \(x^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{5}{4}\)

<=> \(4x^2\left(x^2+2x+2\right)=5\left(x^2+2x+1\right)\)
<=> \(4x^4+8x^3+8x^2=5x^2+10x+5\)
<=>\(4x^4+8x^3+3x^2-10x-5=0\)
<=>\(4x^4-4x^3+12x^3-12x^2+15x^2-15x+5x-5=0\)
<=>\(\left(x-1\right)\left(4x^3+12x^2+15x+5\right)=0\)
<=>\(\left(x-1\right)\left(2x+1\right)\left(2x^2+5x+5\right)=0\)
<=>x=1 hoặc \(x=\frac{-1}{2}\)
Phương trình \(2x^2+5x+5=0\) Vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:31

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5\\\frac{2}{9}:x = \frac{1}{2} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{3}{6} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}:\frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}.\frac{{ - 6}}{2}\\x = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)                        

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{3}\).

b)

\(\begin{array}{l}\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - \frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{9}{{12}} - \frac{{16}}{{12}}\\x - \frac{2}{3} = \frac{{ - 7}}{{12}}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{2}{3}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{8}{{12}}\\x = \frac{1}{12}\end{array}\)

Vậy\(x = \frac{1}{12}\).

c)

\(\begin{array}{l}1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75\\\frac{5}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = \frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}:\frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}.\frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{3}\\x = \frac{5}{3} + \frac{2}{3}\\x = \frac{7}{3}\end{array}\)               

Vậy \(x = \frac{7}{3}\).

d)

\(\begin{array}{l}\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = \frac{4}{3}.\frac{3}{2}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = 2\\ - \frac{5}{6}x = 2 - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{8}{4} - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{3}{4}\\x = \frac{3}{4}:\left( { - \frac{5}{6}} \right)\\x = \frac{3}{4}.\frac{{ - 6}}{5}\\x = \frac{{ - 9}}{{10}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 9}}{{10}}\).