Hoàng Xuân Lâm
-MONG MỌI NGƯỜI LÀM HỘ MÌNH, MÌNH SẼ TÍCH HẾT NHA!!!! Câu 1: Thời kì cai trị của nhà Lý, quan hệ giữa Đại Việt và Cham-pa như thế nào? A.Xung đột liên tiếp dẫn tới chiến tranh B.Quan hệ bình thường. C. Mẫu thuẫn xung đột theo tgian. D.Hoà hiếu thân thiện. Câu 2:Trần Cảnh lên ngôi vua lúc bao nhiêu tuổi? A.10 tuổi B.12 tuổi....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 5 2017 lúc 13:37

Đáp án B

๖ۣۜHurex Ǥαмer
Xem chi tiết
lương thanh thảo
8 tháng 12 2019 lúc 19:00

thế kỉ XI 

Khách vãng lai đã xóa
๖ۣۜHurex Ǥαмer
8 tháng 12 2019 lúc 19:53

Lương thanh thảo ơi, A. Xung đột dẫn tới chiến tranh ; B. Quan hệ bình thường ; C.Mẫu thuẫn xung đột theo tgian; D. Hoà hiếu thân thiện

Khách vãng lai đã xóa
Kim Yen Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Tran Vy Ba Nhat
8 tháng 5 2016 lúc 10:36

1. Chính sách cai trị:

 - Với những chính sách cai trị thâm độc và tàn bạo, đã đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn vè mọi mặt. Đặc biệt, chính sách thâm hiểm nhất là chúng muốn đồng hóa nhân dân ta.

2. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ là;

 - Hành chính chia thành 6 châu: Giao Châu, Hoàn Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu.

 - Chủ trương: chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giữ chức quan trọng.

 - Đặt ra hàng trăm thứ thuế.

3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là:

  a, Về xã hội:

 - Phân hóa ngày càng sâu sắc.

  b, về văn hóa:

- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận, huyện.

- Nho giáo, Phật giáo, Nho giáo và các luật lệ, phong tục du nhập vào nước ta.

- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói cỏa nước ta.

- Sinh hoạt theo nét sống và phong tục của mình: xăm hình, ăn trầu, nhộm răng, làng bánh trưng, bánh giầy,...

- Nhân dân ta học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.

TẠ VĂN MINH
23 tháng 4 2016 lúc 21:02

5.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán nh­­ư thế nào?

 - Ngô Quyền ( 898- 944) Người Đường Lâm ( Hà Tây)

- Năm 937 Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức.

- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc giết Kiều Công Tiễn để trừ hậu hoạ. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán nhân cớ đó Vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ 2.

- Năm 938 vua Nam Hán sai con Lư­­u Hoằng Tháo sang xâm lư­­ợc n­­ước ta.

- Ngô Quyền khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược. Ông cho quân đóng bãi cọc ngầm xuống lòng sông Bạch Đằng ở nơi hiểm yếu  và bố trí quân mai phục 2 bên bờ.

Trần Nguyễn Hoài Thư
23 tháng 4 2016 lúc 21:06

 4. Em có nhân xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc ? Chính sách nào là thâm độc nhất ? Vì sao ?

Trả lời :

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc rất tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt :

+ Đưa người Hán sang cai trị tới cấp quận; đến thời Đường cai trị, người Hán trực tiếp cai quản đến các huyện.

+ Dưới huyện, xã, hương là người Việt quản lí, nhưng theo sự chỉ đạo của người Hán.

+ Bắt dân ta nộp các loại thuế, nhất là thuế sắt và thuế muối.

+ Cống nộp các sản vật quý.

+ Lao dịch nặng nề.

+ Đưa người Hán sang ở với ta, bắt dân ta theo phong tục Hán.

- Chính sách thâm hiểm nhất là muốn đồng hóa dân tộc ta vì muốn xóa sổ tên của nước ta, biến nước ta thành một phần lãnh thổ của Trung Quốc, biến dân ta thành dân Trung Quốc.

Có gì sai thì bạn thứ lỗi ! ngaingungok  

Phạm Nguyễn Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thanh Thảo
19 tháng 1 2022 lúc 13:36

a, vì-nên

b, tuy-nhưng 

chúc bạn học tốt ^^

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Yến Nhi
8 tháng 12 2021 lúc 19:31

A)  Vì - nên

B)   Tuy - nhưng

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Phương Vy
9 tháng 12 2021 lúc 8:45

VÌ - NÊN BIỂU THỊ QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ.

TUY - NHƯNG BIỂU THỊ QUAN HỆ TƯƠNG PHẢN.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
30 tháng 11 2021 lúc 18:46

 

Tham khảo :Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và Dại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía nam Trung Quốc.
Hốt Tất Liệt cho quân đánh Cham-pa (Chiêm Thành) trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt, phối hợp với cánh quân của Thoát Hoan từ Trung Quốc đánh vào phía bắc.
Năm 1283, hơn một vạn quân Nguyên cùng hơn 300 chiến thuyền do tướng Toa Đô chỉ huy xâm lược Cham-pa, chiếm được kinh thành. Quân dân Cham-pa đã chiến đấu hết sức anh dũng ; cuối cùng quân Nguyên phải rút một bộ phận về cố thủ ở phía bắc để chờ phối hợp đánh Đại Việt.
Kế hoạch của nhà Nguyên định dùng Cham-pa làm bàn đạp tấn công nước ta bước đầu lan vỡ.

Trần Huy Hoàng
Xem chi tiết
Trinh hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:59

Đây là một quan hệ giữa hai nước phải nói là tri kỷ, là đồng minh, là đối tác chiến lược của nhau trong tất cả mọi lĩnh vực kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1950 cho đến nay

Hân Thúy
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Mai
8 tháng 2 2017 lúc 16:05

Câu 2: Diễn biến:

- Tháng 4/42, Mã Viện chỉ huy dẫn 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu tấn công và chiếm Hợp Phố, sau đó chia thành 2 đạo thủy bộ tiến vào nước ta.

- Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương quyết định lui quân về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi, Hai Bà lui về Cấm Khê (Ba Vì- Hà Tây) chiến đấu giữ từng tấc đất, xóm làng.

- Tháng 3/43 Hai Bà hy sinh trên đất Cấm Khê nhưng cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11/43 mới kết thúc.

chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Quảng Đăng đại Vượng
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
6 tháng 12 2018 lúc 12:53

Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

Tập-chơi-flo
6 tháng 12 2018 lúc 12:54

Những điểm giống và khác nhau trong cách đánh quân xâm lược Nguyên ở cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba : Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba để biết được cách đánh giặc của nhà Trần, khi quân giặc mới tấn công vào xâm lược nước ta, với một lực lượng quân sự mạnh thì nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, kế sách gì và khi quân giặc lâm vào tình thế khó khăn thì nhà Trần đã làm gì. Có giống với chủ trương kế sách của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai. Đồng thời, dựa vào diễn biến trận Bạch Đằng đánh đắm đoàn thuyền lương của giặc để thấy những điểm khác nhau trong kháng chiến lần thứ ba. Căn cứ vào những biểu hiện giống và khác nhau giữa lần kháng chiến thứ hai và thứ ba để trả lời.

Bình luận


 

Tập-chơi-flo
6 tháng 12 2018 lúc 12:55

Chiến thuật này do Trần Hưng Đạo, một danh nhân quân sự của VN và thế giới sáng tạo nên vào thế kỷ 13. Nguyên lí của nó như sau:
Theo cách tính thời bấy giờ, trong vòng 1 tháng 50 vạn đại quân ăn hết tối thiểu 30 vạn thạch gạo. Để vận chuyển số gạo này từ Ung Châu (Trung Quốc) sang VN cần chừng 40 vạn dân phu đi liên tục ko nghỉ trong vòng 10 ngày (nếu đi đường thủy) hoặc 20 ngày (nếu đi đường bộ). Tuy nhiên, dân phu cũng cần phải ăn mới đi đc nên số lượng lương thực đến tay binh sỹ chắc chắn ít hơn nhiều so với con số ban đầu, cộng thêm những tổn thất dọc đường (do hư hỏng, do bị đối phương chặn đường cướp mất) thì quân giặc chỉ đáp ứng tối đa 50% nhu cầu lương thực của chúng mà thôi. Do đó, để duy trì chiến tranh, quân giặc chỉ còn cách cướp bóc lương thực tại các vùng chiếm đóng để giải quyết nhu cầu tại chỗ. Nắm đc đặc điểm này, Trần Hưng Đạo chủ trương sơ tán toàn bộ con người và tài sản tại các vùng đông dân cư và ko có nhiều ý nghĩa về mặt quân sự sang những khu vực an toàn dưới sự bảo hộ của quân chủ lực triều đình, chấp nhận nhường lại một bộ phận lớn lãnh thổ (chủ yếu là vùng đồng bằng) cho đối phương, tránh những trận đánh công kiên hao người tốn của, mạt khác tung quân do thám cắt đứt nguồn tiếp tế từ Trung Quốc cho kẻ địch. Như vậy, sau một thời gian chiếm đóng, quân giặc đứng trước 2 khó khăn lớn: 
- Thiếu lực lượng: Vùng chiếm đóng càng mở rộng, địch càng phải dàn mỏng lực lượng để bảo vệ thành quả chiến tranh. Tuy nhiên, khi chưa tiêu diệt được bộ đội chủ lực và cơ quan đầu não kháng chiến của đối phương, việc làm này vô cùng nguy hiểm vì một khi đói phương phát động chiến tranh nhân dân rộng khắp thì đội quân xâm lược sẽ bị rơi vào thế bị cô lập, lúng túng và bị động đối phó. Nhẹ tất mất công mà ko đc việc gì, nặng thì toàn quân bị dồn vào chỗ chết. 
- Thiếu lương ăn: Như đã nói ở trên, quân đội viễn chinh sau nhiều ngày chiến đấu trong điều kiện đói khát sẽ mất tinh thần và suy sụp rất nhanh. Nếu đối phương dùng đến thủ đoạn tàn độc (hạ độc nguồn nước uống) thì chắc chắn ko sống nổi qua 1 tháng. 
Như vậy, bằng việc áp dụng chiến thuật "vườn không nhà trống", Trần Hưng Đạo đã từng bước nhường thế chủ động cho giặc rồi lại đoạt lại thế chủ động từ tay giặc theo một phương án đơn giản.