Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương cute
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 0:12
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở láVD: cây xương rồng,...- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…- Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta…- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi…- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 12:27

* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Nguyễn Thị Kim Anh
4 tháng 12 2016 lúc 12:09

lá biến thành gai​​→giảm sự thoát hơi nước

lá tay móc→giúp cây bám để leo lên

lá tua cuốn→giúp cây leo lên

lá vẩy→bảo vệ cho chồi của thân rễ

lá dự trữ→chứa chất dự trữ cho cây

lá bắt mồi→bắt và tiêu hóa sâu bọ

đố biết ai
Xem chi tiết

-Lá vảy

-Dự trữ

-Bắt mồi

-Lá biến thành gai

-Tua cuốn

-Tay móc

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
2 tháng 4 2021 lúc 13:30

Có 5 loại lá biến dạng

Lá biến thành gaiGiảm thiểu sự thoát hơi nướcCây xương rồng
Lá biến thành tua cuốn hoặc tay mócGiúp cây dễ bám vào vật chủ, leo lên caocây đậu Hà Lan
Lá biến thành vảyBảo vệ chồi của thân rễcủ dong ta
Lá dự trữ chất hữu cơDự trữ chất dinh dưỡng cho câyCủ tỏi
Lá bắt mồi Bắt và tiêu hóa con mồiCây nắp ấm, cây bèo đất

 

Các loại lá biến dạng:

- Lá biến thành gai: xương rồng, nha đam, thanh long, cây xương khô, cây hoàng liên gai,...

- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Đậu Hà Lan, cây Mây, đậu rồng, đậu đũa, mướp,...

- Lá vảy: củ dong ta, riềng, gừng, nghệ, chuối hoa,...

- Lá dự trữ: Hành tây, hành tím, náng hoa trắng, tỏi tây, tỏi,...

- Lá bắt mồi: Nắp ấm, bèo đất, bẫy kẹp, cỏ bơ, cây bắt ruồi,...

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2017 lúc 16:26
STT Tên mẫu vật Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng
1 Xương rồng Lá dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành gai
2 Lá đậu Hà Lan Dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn
3 Lá mây Dạng tay móc Giúp cây leo lên cao Tay móc
4 Củ dong ta Dạng vảy mỏng trên thân rễ Bảo vệ, che chở chồi thân rễ Lá vảy
5 Củ hành Bẹ lá phình to Chứa chất dự trữ Lá dự trữ
6 Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất nhầy Bắt và tiêu hóa mồi Lá bắt mồi
7 Cây nắp ấm Lá hình nắp ấm Bắt và tiêu hóa con mồi Lá bắt mồi
January nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 1 2021 lúc 20:40

Những loại lá biến dạng phổ biến:

     – Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.

     – Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

     – Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.

     – Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
16 tháng 12 2016 lúc 19:08

lá biến thành gai

ý nghĩa:làm giảm sự thoát hơi nước

Lá biến thành tua cuốn

giúp cây leo lên

lá biến thành tay móc

giúp cây leo lên

lá vảy

che chở và bảo vệ

lá dự trữ

dự trữ chất dinh dưỡng

lá bắt mồi

bắt và tiêu hóa sâu bọ

nguyen thi quynh
16 tháng 12 2016 lúc 19:28

thank

 

đôrêmon0000thếkỉ
22 tháng 11 2017 lúc 19:46

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2017 lúc 8:32

  Những loại lá biến dạng phổ biến:

     - Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.

     - Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

     - Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.

     - Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

bảo ngọc
Xem chi tiết
Trangg
13 tháng 12 2018 lúc 22:13

Lá biến thành gai: 
Chức năng:giảm sự thoát hơi nước của cây

Tay cuốn, tay móc: 
Chức năng: giúp cây leo cao

Lá vảy
Chức năng: che chở cho thân rễ,vảo vệ cho trồi của thân rễ

Lá bắt mồi
Chức băng: Lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa con mồi

Lá dự trữ
Chức năng: lá dự trữ chất hữu cơ cho cây

Bùi Hà My
Xem chi tiết
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
30 tháng 12 2019 lúc 19:46

Câu 1. Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? Lá của một sô loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì ?Trả lời: Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng. Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.Câu 2. Có những loại lá biến dạng phổ biến nào ? Chức năng của mỗi loại là gì ?Trả lời: * Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

HỌC TỐT !

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hà My
30 tháng 12 2019 lúc 19:50

cám ơn bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
30 tháng 12 2019 lúc 19:50

1.Sự biến dạng của lá nhằm phù hợp với hoạt động của cây. Một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.

Lá cây xương rồng biến thành gai  giúp giảm bớt sự thoát hơi nước, thích nghi vs đời sống khắc nghiệt khô hạn, khắc nghiệt.

2.Có các loại biến dạng như: Lá bắt mồi, lá dự trữ, lá biến thành gai, lá vảy, tua cuốn, tay móc  

Biến dạng của láChức năng
Lá bắt mồi    Cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng
Lá dự trữ               Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
Lá biến gaiGiảm thoát hơi nước, giúp cây thích nghi với điều kiện môi trường khô hạn
Lá vảy Bảo vệ cho phần bộ phận  thân rễ nằm trong đất
Tua cuốn, tay mócGiúp cây bám vào giá thể để leo lên cao
 
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Việt Quyên
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
1 tháng 12 2016 lúc 18:31

2.

- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở láVD: cây xương rồng,...- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…- Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta…- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi…- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
Ngọc Kim Anh
1 tháng 12 2016 lúc 20:34

1. không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất là đúng. vì cây xanh quang hợp tạo ra chất hưu cơ và khí ooxxxi cần cho quá trình hô hấp của tất cả các sinh vật trên trái đất kể cả con người.

 

nguyễn thị hoàng hà
1 tháng 12 2016 lúc 17:32

1 . Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó đúng vì :

- Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất

- Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.

2.

- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá VD: cây xương rồng,... - Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên  VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây… - Lá vảy: che chở cho thân rễ  VD: Cây dong ta… - Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.  VD: Cây hành, tỏi… - Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.  VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…