Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thùy Trang
Xem chi tiết
pham gia huy
11 tháng 4 2018 lúc 21:35

=185/741

Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 8 2021 lúc 19:50

undefined

Yeutoanhoc
26 tháng 8 2021 lúc 19:58

`a)f(x):g(x)` dư 2

`=>f(x)-2\vdots g(x)`

`=>x^3-3x^2+5x-a-2\vdots  x-1`

`=>x^3-x^2-2x^2+2x+3x-3-a+1\vdots  x-1`

`=>x^2(x-1)-2x(x-1)+3(x-1)-a+1\vdots  x-1`

`=>(x-1)(x^2-2x+3)-a+1\vdots  x-1`

Mà `(x-1)(x^2-2x+3)\vdots x-1`

`=>-a+1=0=>a=1`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:16

Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{x^3-3x^2+5x-a}{x-1}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2-2x^2+2x+3x-3-a+3}{x-1}\)

\(=x^2-2x+3+\dfrac{-a+3}{x-1}\)

Để f(x):g(x) có số dư là 2 thì 3-a=2

hay a=1

Thủy Tiên Võ
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
16 tháng 12 2016 lúc 22:40

a,

Khi f(3)

=> 5 . 32 - 1

= 5 . 9 - 1

= 45 - 1

= 44

Khi f(-2)

=> 5 . ( -2 )2 - 1

= 5 . 4 - 1

= 20 - 1

= 19

b,

Khi f(x) = 79

=> 5x2 - 1 = 79

5x2 = 79 + 1

5x2 = 80

=> x2 = 80 : 5

x2 = 16

x2 = 42

=> x = 4

Phạm Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 9:45

a)\(f\left(3\right)=5\cdot3^2-1=5\cdot9-1=45-1=44\)

\(f\left(-2\right)=5\cdot\left(-2\right)^2-1=5\cdot4-1=20-1=19\)

b)\(f\left(x\right)=79\Leftrightarrow5x^2-1=79\)

\(\Leftrightarrow5x^2=80\)

\(\Leftrightarrow x^2=16\)

\(\Leftrightarrow x=\pm4\)

Trần Hương Thoan
17 tháng 12 2016 lúc 11:19

Nhầm chút; Sửa lại:

a,

Khi f(3)

=> 5 . 32 -1

= 5. 9 -1

= 44

Khi f(-2)

=> 5 . (-2)2 - 1

= 5 . 4 - 1

= 19

b,

Khi f(x) = 79

=> 5x2 - 1 = 79

=> 5x2 = 79 + 1

5x2 = 80

=> x2 =80 : 5

x2 = 16

TH1: x2 = 42

TH2: x2 = (-4)2

=> x = 4 hoặc x = -4

Trà My
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
10 tháng 1 2021 lúc 11:59

Rõ ràng đa thức \(x^3-1\) chia hết cho đa thức \(x^2+x+1\).

Ta tách: \(x^9+x^6+x^3+1=\left(x^9-1\right)+\left(x^6-1\right)+\left(x^3-1\right)+4=\left(x^3-1\right)\left(x^6+x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)+4\).

Từ đây suy ra đa thức đó chia cho đa thức \(x^2+x+1\) được đa thức dư là 4.

ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
10 tháng 1 2021 lúc 11:44

Không chia có mà làm=niềm tin ah

 

Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 21:03

d: Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+5}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-1}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6+\dfrac{-1}{x+1}\)

Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

 

nguyễn thanh hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 20:42

a: \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=2x^3-2x^2+4x\)

b: \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=-2x^2+2x+2\)

TV Cuber
21 tháng 5 2022 lúc 20:51

a)\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=\left(x^3+x^3\right)-2x^2+\left(3x+x\right)+\left(1-1\right)\)

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=2x^3-2x^2+4x\)

b)\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^3-2x^2+3x+1-x^3-x+1\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=-2x^2+2x+2\)

Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
22 tháng 10 2016 lúc 20:39

a) \(g\left(x\right)=x+1=x-\left(-1\right)\)

Áp dụng định lý Bê-du có số dư của \(f\left(x\right)\)cho \(g\left(x\right)\)là :

\(f\left(-1\right)=1+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^4+....+\left(-1\right)^{100}\)

\(=1+1+1+...+1\)

\(\frac{100-0}{2}+1=51\)số \(1\))

\(=51\)

Vậy ...

Nguyễn Phương Ngân
22 tháng 10 2016 lúc 20:41

còn câu b,c giúp mk nốt nha

Le Thi Khanh Huyen
22 tháng 10 2016 lúc 20:41
b) Thoạt trông khó nhưng rất đơn giản.

       Tương tự phần a, áp dụng định lý Bê du có :

\(f\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow51+2m=0\)

\(\Rightarrow m=-\frac{51}{2}\)

Vậy ....

c) Đề không rõ ràng.

Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 13:36

b: Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+a}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6+a-6}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6+\dfrac{a-6}{x+1}\)

Để f(x):g(x) là phép chia hết thì a-6=0

hay a=6

Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 13:55

a: Thay a=3 vào f(x), ta được:

\(f\left(x\right)=x^3-2x^2+3x+3\)

\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^3-2x^2+3x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-3}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6-\dfrac{3}{x+1}\)