Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trí Phạm
Xem chi tiết
Minh Lượng
Xem chi tiết
Dương Quốc Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngọc
Xem chi tiết
Giang Hoàng Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 20:01

1: ΔABD vuông tại D

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=90^0\)

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=90^0\left(1\right)\)

ΔACE vuông tại E

=>\(\widehat{ACE}+\widehat{CAE}=90^0\)

=>\(\widehat{ACE}+\widehat{BAC}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(3)

2: \(\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ECB}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE};\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

=>ΔHBC cân tại H

=>HB=HC

3: BO là phân giác của góc ABD

=>\(\widehat{ABO}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABD}\left(4\right)\)

CO là phân giác của góc ACE

=>\(\widehat{ACO}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ACE}\left(5\right)\)

Từ (3),(4),(5) suy ra \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}\)

\(\widehat{ABO}+\widehat{OBC}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ACO}+\widehat{OCB}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO};\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=>OB=OC

thanh dat nguyen
Xem chi tiết
Bánh Tráng Trộn OwO
2 tháng 12 2021 lúc 21:15

a. Gọi giao điểm của AK và BN là Q

Ta có: 

ˆDMB+ˆMBD=90∘DMB^+MBD^=90∘

Mà ˆAME+ˆMAE=90∘AME^+MAE^=90∘

ˆAME=ˆDMBAME^=DMB^ (2 góc đối đỉnh)

⇒ˆMBD=ˆMAE⇒ˆQAM=ˆMBD⇒MBD^=MAE^⇒QAM^=MBD^

Mà ˆAMN=ˆDMBAMN^=DMB^ (2 góc đối đỉnh)

⇒ˆAMN+ˆQAM=ˆDMB+ˆMBD=90∘⇒AMN^+QAM^=DMB^+MBD^=90∘

⇒ˆAQM=90∘⇒AQM^=90∘

Hay AK vuông góc với BN.

b. Theo câu a: AK vuông góc với BN tại Q

Mà BQ là phân giác của góc ˆIBKIBK^ 

Khi đó: tam giác IBK có đường cao là đường phân giác nên tam giác IBK cân tại B

Vậy BQ cũng là trung tuyến hay Q là trung điểm của IK.

Chứng minh tương tự: Q là trung điểm của MN

Xét tứ giác MINK có 2 đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường, MN vuông góc với IK

Vậy MINK là hình thoi.

Phạm Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Conan Kudo
Xem chi tiết
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:47

Sửa đề: BF và CE cắt nhau tại H

a) Xét (O) có 

ΔBEC nội tiếp đường tròn(B,E,C\(\in\)(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBEC vuông tại E(Định lí)

\(\Leftrightarrow CE\perp BE\)

\(\Leftrightarrow CE\perp AB\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AEC}=90^0\)

hay \(\widehat{AEH}=90^0\)

Xét (O) có 

ΔBFC nội tiếp đường tròn(B,F,C\(\in\)(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBFC vuông tại F(Định lí)

\(\Leftrightarrow BF\perp CF\)

\(\Leftrightarrow BF\perp AC\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AFB}=90^0\)

hay \(\widehat{AFH}=90^0\)

Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}\) và \(\widehat{AFH}\) là hai góc đối

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Xét ΔABC có 

BF là đường cao ứng với cạnh AC(cmt)

CE là đường cao ứng với cạnh AB(cmt)

BF cắt CE tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)

\(\Leftrightarrow AH\perp BC\)

hay \(AD\perp BC\)(đpcm)