tác động tiêu cực và tích cực của sự phát triển khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến trANH
Câu 1: nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai. Từ đó rút ra bài học cho bản thân trong việc xây dựng mối quan hệ hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
Câu 2: trình bày tác động tích cực và tiêu cực của sự phát triển khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX ( giúp mình với ạ mai mình thi rồi🥹)
1, Tại sao cách mạng pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất
2, Ý nghĩa của cuộc cách mạng duy tân
3, Nêu những tác động tiêu cực và tích cực của sự phát triển về kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ xviii - xix (nêu ví dụ)
(vd: +tích cực: máy cày (tác dụng ntn)........phân hóa học (sd nhiều thì ntn)
tiêu cực: xây dựng nhà máy,vũ khí hiện đại,phân hóa học (ô nhiễm môi trường, chiến tranh )
1. vì:
- xóa bỏ được mọi tàn tích của xã hội phong kiến
- Giải quyết được triệt để vấn đề ruộng đất cho nhân dân
- xóa bỏ mọi sự cản trở đến việc phát triển công, thương nghiệp
- thống nhất được thị trường dân tộc
2.Ý nghĩa của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị.
- Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
- Cuộc cải cách đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905.
- Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã làm xuất hiện các công ty độc quyền với các nhà tài phiệt thao túng nền kinh tế và chính trị Nhật Bản.
Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới có tác động tích cực gì đến đời sống nhân loại?
A. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân loại
B. Trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại
C. Thỏa mãn nhu cầu về vật chất cho con người
D. Thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất, làm giàu cho các ông chủ tư bản
Sự phát triển của khoa học kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người
Đáp án cần chọn là: A
Bình Dương được hưởng lợi gì từ những tác động tích cực của khoa học- kĩ thuật?
Theo em, Bình Dương đang chịu những tác động tiêu cực nào của khoa học- kĩ thuật?
Trình bày sự phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật của nước Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hiểu được nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó của nước Mĩ ?
I. Nước Mĩ
1. Về kinh tế
* Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ
Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).
Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).
50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).
Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
– Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất trên thế giới.
– Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế Mĩ:
Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.
Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ hai muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác; hơn nữa, Mĩ còn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận.
Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại; áp dụng thành công những tiến bộ khoa học – kĩ thuật để nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
Trình độ tập trung tư bản và sản xuất rất cao, các tổ hợp công nghiệp – quân sự, các công ti và các tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả.
– Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển.
* Giai đoạn 1973 – 1991: suy thoái.
Năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng, suy thoái kéo dài đến năm 1982. Năng suất lao động giảm, hệ thống tài chính bị rối loạn
Năm 1983, nền kinh tế bắt đầu phục hồi. Tuy vẫn là nước đứng đầu thế giới về kinh tế – tài chính, nhưng tỷ trọng kinh tế Mĩ trong nền kinh tế thế giới giảm hơn so với trước.
* Giai đoạn 1991 – 2000:
Phát triển xen kẽ suy thoái ngắn, nhưng vẫn là nước đứng đầu thế giới.
Mĩ tạo ra được 25 % giá trị tổng sản phẩm trên toàn thế giới và có vai trò chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế – tài chính quốc tế như WTO, WB, IMF.
2. Về khoa học – kĩ thuật
– Là một trong những nước đi đầu và đạt nhiều thành tựu to lớn, trong nhiều lĩnh vực như chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động), vật liệu mới (pôlime, vật liệu tổng hợp), năng lượng mới (năng lượng nguyên tử…), sản xuất vũ khí (bom nguyên tử, bom khinh khí, tên lửa đạn đạo), chinh phục vũ trụ (năm 1969 đưa tàu và người thám hiểm lên Mặt trăng, thám hiểm sao Hỏa), đi đầu cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp…
– Là nước có đội ngũ chuyên gia về khoa học – kĩ thuật đông nhất trên thế giới. Tính chung Mĩ chiếm 1/3 số lượng bản quyền sáng chế của toàn thế giới. Mĩ dẫn đầu thế giới về số người được nhận giải Nô-ben.
* Về Kinh tế : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.
- Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (1948 – hơn 56%).
- Năm 1949, sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần Anh –Pháp – CHLB Đức-Italia – Nhật cộng lại.
- Nắm 3/4 dự trữ vàng thế giới.
- Nắm hơn 50% tàu bè đi lại trên mặt biển.
- Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
=> Mĩ là trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới.
* Những nhân tố (nguyên nhân) phát triển:
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, trình độ cao.
+ Lợi dụng chiến tranh, thu lợi nhờ buôn bán vũ khí.
+ Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
+ Các công ti, tập đoàn có sức sản xuất, cạnh tranh lớn, có hiệu quả trong và ngoài nước.
+ Chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước.
* Về khoa học – kĩ thuật:
- Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
- Đi đầu và đạt nhiều thành tựu to lớn trong chế tạo công cụ sản xuất, vật liệu mới, năng lượng mới, chinh phục vũ trụ và cách mạng xanh.
* Về Kinh tế : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.
- Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (1948 – hơn 56%).
- Năm 1949, sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần Anh –Pháp – CHLB Đức-Italia – Nhật cộng lại.
- Nắm 3/4 dự trữ vàng thế giới.
- Nắm hơn 50% tàu bè đi lại trên mặt biển.
- Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
=> Mĩ là trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới.
* Những nhân tố (nguyên nhân) phát triển:
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, trình độ cao.
+ Lợi dụng chiến tranh, thu lợi nhờ buôn bán vũ khí.
+ Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
+ Các công ti, tập đoàn có sức sản xuất, cạnh tranh lớn, có hiệu quả trong và ngoài nước.
+ Chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước.
* Về khoa học – kĩ thuật:
- Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
- Đi đầu và đạt nhiều thành tựu to lớn trong chế tạo công cụ sản xuất, vật liệu mới, năng lượng mới, chinh phục vũ trụ và cách mạng xanh.
1 Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới có tác động tích cực gì đến đời sống nhân loại?
A. Thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất.
B. Thỏa mãn nhu cầu sáng tạo của con người.
C. Giúp đời sống vật chất và tinh thần của con người tốt đẹp hơn.
D. Trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại.
2 Nhà khoa học A. Nô-ben nói: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Câu nói này có ý nghĩa gì?
A. Phát minh khoa học có hai mặt.
B. Những phát minh khoa học được tạo ra chỉ có điểm tích cực.
C. Hạn chế của những phát minh khoa học là điều không tránh khỏi.
D. Tính tốt xấu của phát minh khoa học phụ thuộc vào mục đích sử dụng của con người.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?
A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn. B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng. D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa. B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới. D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển
hơn.
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3:B
Câu 4:B
Câu 5 :C
Câu 6:C
mk nghĩ v
Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc
A. Lấy quân sự làm trọng điểm
B. Lấy chính trị làm trọng điểm
C. Lấy kinh tế làm trọng điểm
D. Lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm
Đáp án C
Sau chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chính chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh của mỗi quốc gia.
Chú ý:
ghi nhớ những nội dung chính trong xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh