Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NTD
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thố
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
29 tháng 12 2017 lúc 10:05

bạn coi lại đề thử chứ hình nhử đề thiếu đó bạn

tran thi diem ly
Xem chi tiết
Thục Trinh
5 tháng 1 2019 lúc 11:28

\(d_{hc/O_2}=\dfrac{M_X}{32}=5\Leftrightarrow M_X=160\left(g/mol\right)\)

Gọi công thức hóa học tạm thời là: \(X_2O_3\)

\(m_X=\dfrac{70\%160}{100\%}=112\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy X là Sắt, kí hiệu Fe.

Nguyễn Ngô Minh Trí
5 tháng 1 2019 lúc 15:56

\(d_{hc/o_2}=\dfrac{M_X}{32}=5=>M_X=160\) g/mol

Gọi CTHH tạm thời : X2O3

mX = \(\dfrac{70\%160}{100\%}=112\) g

=> MX = \(\dfrac{112}{2}\)= 56 g/mol -> X là Sắt , kí hiệu : Fe

Petrichor
6 tháng 1 2019 lúc 19:46

\(M_X=32.5=160\left(g/mol\right)\)
Gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
\(m_X=70\%.160=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow X\) là nguyên tố Sắt (Fe)

Hoàng Khỏe
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
10 tháng 8 2017 lúc 9:13

CT: R2O5

theo đề => R2O5 = 71 .2 = 142

=> 2R + 80 = 142 => 2R = 62 => R = 31

=> CT: P2O5

nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
2 tháng 10 2017 lúc 21:45

CTHHA: CaNe2

bella nguyen
Xem chi tiết
phạm như khánh
14 tháng 7 2016 lúc 13:02

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:47

Bài 1:

- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4

-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)

=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)

=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:51

Bài 2:

- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.

=> Công thức dạng chung: XO2.

Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)

Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)

=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)

Từ (a), (b) => NTKX +32=64

=> NTKX=32 (g/mol)

=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)

=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)

Trần Nhã Trúc
Xem chi tiết
BÙI TIẾN ĐẠT
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 19:05

Ta có: Hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O.

→ Hợp chất có CTHH là X2CO3.

Mà: \(M_{hc}=4,3125.32=138\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_X+12+16.3=138\Rightarrow M_X=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: X là K.

Hoàng Ngân
13 tháng 3 2023 lúc 19:06

loading...