Cách nhận biết và đặc điểm của hình :
a) Hình tam giác
b) Hình trụ
c) hình cầu
1) đặc điểm hình thái nào thường được dùng để nhận biết một cơ quan/ bộ phận là rễ cây ?
2) đặc điểm hình thái nào thường được dùng để nhận biết một cơ quan/ bộ phận là thân cây ?
3) đặc điểm hình thái nào thường được dùng để nhận biết một cơ quan/ bộ phận là lá cây ?
1/+ Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/ bộ phận là rễ cây: màu sắc, hình dạng dài giống với rễ
2/+ Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/ bộ phận là thân cây: màu sắc, hình dạng có chồi ngọn,chồi nách, lá→là thân
3/Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/ bộ phận là lá cây: màu sắc,hình dạng có gân lá
nhớ tick cho mình nha
Hình dạng: Châu phi có hình khối , đường bờ biển ít bị cắt xẻ, rất ít vịnh,đảo ,bán đảo
Địa hình :tương đối đơn giản có thể coi toàn bộ châu lục là 1 khối cao nguyên lớn ,đồng bằng thấp tập trung ven biển,ít núi và khoáng sản phong phú nhiều kim loại quý hiếm như vàng, bạc, kim cương, vranium, sắt,...Ngoài ra còn nhiều dầu mỏ,khí đốt
cho hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật có cạnh AB=a AD=2a. gọi o là giao điểm của đường thẳng AC và BD.G là trọng tâm tam giác SAD biết SO vuông góc với mặt phẳng ABCD, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABCD =60 độ. tính theo a khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng SCD.
cho hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật có cạnh AB=a AD=2a. gọi o là giao điểm của đường thẳng AC và BD.G là trọng tâm tam giác SAD biết SO vuông góc với mặt phẳng ABCD, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABCD =60 độ. tính theo a khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng SCD.
nêu đặc điểm của địa hình trung và nam mĩ so sánh sự giống hoặc và khác nhau giữa địa hình bắc mĩ trung và nam mĩ
Tham khảo:
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Tham khảo:
https://tech12h.com/de-bai/so-sanh-dac-diem-dia-hinh-nam-mi-voi-dac-diem-dia-hinh-bac-mi.html
refer
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Hai hình vuông ABCD và BMNC đều có cạnh bằng 3cm và xếp thành hình chữ nhật AMND.Cho biết hình tứ giác BMCD là hình bình hành.Tính diện tích của hình bình hành BMCD bằng các cách khác nhau
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F 1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 13 N
B. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 8 N
C. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 3 N
D. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 5 N
Chọn C.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OC ⟺ F2 = 5.80/50 = 8 N.
Đồng thời F 2 → ngược hướng F 1 → .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước R → = - ( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng:
R = F2 – F1 = 8 – 5 = 3 N, hướng ngược với .
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F 1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 13 N
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 8 N
C. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 3 N
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 5 N
Chọn C.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OC
⟺ F 2 = 5.80/50 = 8 N.
Đồng thời F 2 ⇀ ngược hướng F 1 ⇀ .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước là:
R = - F 1 + F 2 = - 5 + 8 = 3 ( N )
Và có chiều cùng hướng với F 1 →
Cho hình chóp S . A B C D có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), đáy ABC là tam giác cân tại A và B A C ^ = 120 ° , B C = 2 a . Gọi M. N lần lượt là hình chiếu của điểm A trên SB, SC. Tính bán kính mặt cầu đi qua bốn điểm A, N, M, B.
A. 2 a 3 3
B. 2 a 3
C. a 3 2
D. a 3