Xã hội mĩ năm 1914 đến năm 1918
Đánh giá hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) như thế nào đến xã hội Việt Nam
Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là một giai đoạn ngắn trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ khi chiến tranh tg thứ nhất bùng nổ năm 1914 đến khi cuộc chiến này kết thúc vào năm 1918. Đối với phong trào giải phóng dân tộc tại Việt Nam, cuộc chiến này đánh dấu sự xuất hiện của một thế hệ những nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam với những tên tuổi nổi bật như Phan Văn Trường, Nguyễn Ái Quốc... Thế hệ này là gạch nối giữa những nhà yêu nước Việt Nam tiền bối như Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu và những nhà hoạt động chính trị hiện đại xuất hiện trong thập niên 1920s.
Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), hình thức hoạt động chủ yếu của Việt Nam Quang phục hội là
A. hô hào cải cách văn hóa, xã hội
B. đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao đòi độc lập
C. bạo động, ám sát những tên thực dân đầu sỏ
D. kết hợp đấu tranh vũ trang với chính trị
Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918), hình thức hoạt động chủ yếu của Việt Nam Quang phục hội là
A. hô hào cải cách văn hóa, xã hội.
B. đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao đòi độc lập
C. bạo động, ám sát những tên thực dân đầu sỏ.
D. kết hợp đấu tranh vũ trang với chính trị
Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918), hình thức hoạt động chủ yếu của Việt Nam Quang phục hội là
A. hô hào cải cách văn hóa, xã hội.
B. đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao đòi độc lập
C. bạo động, ám sát những tên thực dân đầu sỏ.
D. kết hợp đấu tranh vũ trang với chính trị.
Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), hình thức hoạt động chủ yếu của Việt Nam Quang phục hội là
A. Thành trì của nền hòa bình và phong trào cách mạng thế giới.
B. Thành trì hệ thống chủ nghĩa xã hội.
C. Thủ lĩnh của phe xã hội chủ nghĩa.
D. Anh cả của hệ thống chủ nghĩa xã hội.
a. Listen and repeat.
(Nghe và lặp lại.)
(Phụ nữ không được bầu cử vào năm 1914.)
Women could vote in 1918.
(Phụ nữ có thể bỏ phiếu vào năm 1918.)
Phương pháp giải:
Meaning and Use (Ý nghĩa và Cách sử dụng)
We use the infinitives to add more information and to explain the reason for something or its purpose.
(Chúng ta sử dụng các động từ nguyên mẫu để bổ sung thêm thông tin và giải thích lý do cho điều gì đó hoặc mục đích của nó.)
Women started to fight for their rights.
(Phụ nữ bắt đầu đấu tranh cho quyền của họ.)
cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp trong xã hội vn từ đầu thế kỷ 20 đến năm 1918
Mk cần ngay bây giờ:((
- Tầng lớp tư sản: đa số là các chủ hãng buôn bán, ngoài ra có một số là thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công. Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. Tiềm lực kinh tế của họ yếu ớt, nên chỉ muốn có điều kiện làm ăn, buôn bán dễ dàng, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX.
- Tầng lớp tiểu tư sản: Xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức câp thấp như thông ngôn, nhà giáo, thư ký, kế toán… Cuộc sống của họ rất bấp bênh và do có ý thức dân tộc nên họ tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỷ XX.
- Tầng lớp công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông thôn, không có ruộng đất phải bỏ làng ra các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền làm thuê. Họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại bọn địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, giảm giờ làm.
- Giai câp địa chủ phong kiến: Một bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức bóc lột nhân dân. Một sô địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: ngày càng bị bần cùng hóa, một bộ phận ra đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp kiếm việc làm còn đại bộ phận phải sống đời cơ cực ở nông thôn. Nông dân căm thù đế quốc phong kiến sẵn sàng hưởng ứng tham gia cuộc đấu tranh cho cá nhân, tổ chức, tầng lớp, giai cấp nào đề xướng nhằm mục tiêu tự do, ấm no, hạnh phúc.
Nêu khuynh hướng cứu nước mới của dân tộc ta từ năm 1914-1918
tham khảo ở đây ạ
https://loigiaihay.com/su-xuat-hien-khuynh-huong-cuu-nuoc-c86a11408.html
- Các phong trào công nhân bắt đầu nổ ra.
- Một số phong trào tiêu biểu:
- Ngày 22-2-1916, nữ công nhân nhà máy sàng Kế Bào (Quảng Ninh) nghỉ việc 7 ngày để không bị cúp phạt lương.
- Cùng ngày, gần 100 công nhân mỏ than Hà Tu đã đánh trả lính khố xanh khi chúng đến cướp bóc hàng hóa, trêu ghẹo phụ nữ.
- Năm 1918, công nhân mỏ than Hà Tu đã dùng lửa đốt nhà một tên cai thầu ngược đãi công nhân.
⇒Phong trào công nhân phát triển.
Hãy làm rõ thái độ chính trị và khả năng cách mạng đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918