Nhân Trần
1. Hòa tan 12,8g kim loại hóa trị 2 trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% D1,365g/ml thu được 8,96l khí màu nâu đỏ . Xác định kim loại 2. Cho 2,16 g kim loại hóa trị 3 td với dd HNO3 loãng dư thu được 0,27mol hỗn hợp khí N2O và N2 có tỉ khối so với H2 là 18,45 .tìm kim loại 3. Dung dịch của chất nào sau đây có khả năng dẫn điện A. NaCl B. C2H5OH C. HCHO D. C6H12O6 4. Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch các chất điện li là A. Phân tử các chất hòa tan B. Các ion trong dung dịch C...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2019 lúc 2:28

2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí và là sản phẩm khử của N+5 chỉ có thể là N2 và N2O

-TH1: 21,19 gam muối không có muối NH4NO3

Theo bảo toàn nguyên tố M ta có: nM= nM(NO3)2

→ m M m M ( N O 3 ) 2 = M M M M ( N O 3 ) 2 → 7 , 15 21 , 19 = M M + 62 , 2

 →M= 63,148 Loại

Do đó trường hợp này loại

-TH2: 21,19 gam muối có muối NH4NO3

QT cho e:

M        → M2++  ne (1)

7,15/M              7,15.2/M

QT nhận e : nkhí= 0,02 mol. Mà số mol hai khí bằng nhau nên n N 2 O = n N 2 =0,01mol

2NO3-+ 8e+ 10H+ →    N2O + 5H2O (2)

            0,08  0,1   ← 0,01 mol

2NO3-+ 10e+12H+→ N2+ 6H2O (3)

             0,1   0,12← 0,01 mol

NO3-+ 8e         + 10H+ → NH4+ + 3H2O (4)

             8x                         xmol

Đặt số mol muối NH4+ là x mol

Theo ĐL BT e: ne cho= ne nhận nên 7,15.2/M= 0,08 + 0,1+8x (*1)

Mặt khác : mmuối= mM(NO3)2+ mNH4NO3= 7,15/M. (M+124)+80x= 21,19 (*2)

Từ (*1) và (*2) ta có: x= 5.10-3 và M=65. M là Zn

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2018 lúc 15:39

Đáp án: A.

Phương trình hóa học:

Số mol khí N O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo phương trình hoá học :

n M = 0,2 mol và

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng mol nguyên tử của kim loại M :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ kim loại là Cu (đồng).

Gọi V (ml) là thể tích của dung dịch H N O 3 60,0%. Ta có phương trình liên hệ V với n H N O 3 :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ V = 61,5 ml

nguyenthinon
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2019 lúc 4:46

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2019 lúc 7:13

X gồm 2 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí và là sản phẩm khử của N nên X là N2, N2O

Đặt nN2= x mol; nN2O= y mol

Ta có nX= x+ y= 0,075 mol

mX= nX.MX= 0,075.17,2.2= 28x+ 44y

Giải hệ trên có : x= 0,045 ; y=0,03

QT nhận e :

2NO3-+ 8e+ 10H+ →    N2O + 5H2O (1)

            0,24  0,3   ← 0,03 mol

2NO3-+ 10e+12H+→ N2+ 6H2O (2)

             0,45   0,54← 0,045

Theo PT (1), (2): nH+= 0,3+0, 54= 0,84 mol= nHNO3→ Vdd HNO3= 4,2 lít

QT cho e:

M → Mn++ ne

0,69/n        0,69 mol

Theo ĐL bảo toàn e : ne cho = ne nhận= 0,24+0,45= 0,69 mol

MM= mM/nM= 6,21 : 0,69/n=9n

Xét n=1, 2, 3 thì thấy chỉ có n=3, M=27 (Al) thỏa mãn

Đáp án D

Linh28
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
25 tháng 12 2020 lúc 15:15

a)

M + 2HCl → MCl2  +  H2

nH2 = \(\dfrac{3,584}{22,4}=\)0,16 mol => nM = 0,16 mol

<=> MM = \(\dfrac{3,84}{0,16}\)= 24 (g/mol) => M là magie (Mg).

b) 8Mg + 20HNO3  → 8Mg(NO3) + 2NO + N2 + 10H2O

Từ tỉ lệ phương trình , gọi số mol N2 là x => nNO = 2x mol

=> V(NO + N2) =3x.22,4 =1,344

<=> x =0,02 

=> VN2 = 0,02.22,4 =0,448 lít , VNO= 0,04.22,4 = 0,896 lít

Nguyễn Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2017 lúc 5:29

Đáp án : B

Hỗn hợp đầu  + 0,4 mol HNO3 tạo khí NO hóa nâu trong không khí

Thêm 0,06666 mol H2SO4 hòa tan đủ kim loại thu được khí NO

=> Xét cả quá trình thì H+ phản ứng vừa hết với 12g kim loại ban đầu

=>  nFe + nCu = 3 8 . n H +  = 0,2 mol

Lại có : 56nFe + 64nCu = 12g

=> nFe = 0,1 mol

=> mFe = 5,6g

THI QUYNH HOA BUI
Xem chi tiết
10. hoàng hải 10a11
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 1 2023 lúc 19:04

a, Ta có: \(n_{NO}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT e, có: 2nR = 0,02.3 ⇒ nR = 0,03 (mol)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{1,92}{0,03}=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Cu.

b, Ta có: nHNO3 (pư) = 4nNO = 0,08 (mol)

Mà: HNO3 dùng dư 10% so với lượng cần pư.

⇒ nHNO3 = 0,08 + 0,08.10% = 0,088 (mol)

\(\Rightarrow C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,088}{0,1}=0,88\left(M\right)\)