Những câu hỏi liên quan
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 11 2019 lúc 15:34

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
10 tháng 1 2020 lúc 23:34

Gọi k là thương khi a chia cho 3
Ta có a=3k+2
=> a \in {5;8;11;14;...}
p là thương khi a chia cho 5.
Ta có a=5k+3
=> a \in { 8;13;18;23;...}
Vậy a là 8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Gia Huệ
Xem chi tiết
❤Chino "❤ Devil ❤"
19 tháng 6 2018 lúc 15:51

gọi số đó là ab

ta có: ab=8x(a+b)

         a x 10 + b =8 x a + 8 x b

        a x 2=b x 7

      vậy : ab =72 

Bình luận (0)
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
19 tháng 6 2018 lúc 15:53

Gọi số đó là ab

Theo đề bài ta có:

   ab = 8( a+ b )

10a + b = 8a + 8b

      2a    = 7b  ( bớt mỗi bên đi 8a + b )

=> a = 7

   b = 2

   Vậy số cần tìm là 72

Bình luận (0)
mai ha phu loc
19 tháng 6 2018 lúc 16:01

Số 72 nhé bạn. Ko có thờ gian làm nên mk ghi đáp số thôi nhé!

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Triết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 20:14

\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Bình luận (0)
speical week
Xem chi tiết
Ai quen vô ib đi ạ!
12 tháng 6 2018 lúc 21:22

Đáp án là 0 bạn nhá ! 

Thử quy đồng số 2/5 ra mẫu số là 10 rồi trừ y như trừ số tự nhiên đó ! 

Vậy thôi hà !

Bình luận (0)
kudo shinichi
12 tháng 6 2018 lúc 21:18

x= 4/10-2/5=0

Bình luận (0)
Lê Tuấn Kiệt
12 tháng 6 2018 lúc 21:18

Ta có:

\(\frac{2}{5}+x=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{5}-\frac{2}{5}=0\)

Bình luận (0)
Lệ Băng
Xem chi tiết
Sarah
11 tháng 7 2017 lúc 8:07

\(x-\frac{3}{5}=1\div3\)

\(x-\frac{3}{5}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}+\frac{3}{5}=\frac{14}{15}\)

Chắc x 1/6 = 5 : 4 là phép nhân

\(x\times\frac{1}{6}=5\div4\)

\(x\times\frac{1}{6}=\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{5}{4}\div\frac{1}{6}\)

\(x=\frac{15}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
11 tháng 7 2017 lúc 8:04

x-3/5=1/3

x=1/3+3/5

x=14/15

x.1/6=5/4

x=5/4:1/6

x=5/4x6

x=15/2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài
11 tháng 7 2017 lúc 8:05

x - \(\frac{3}{5}\)= 1 : 3 

x - \(\frac{3}{5}\)\(\frac{1}{3}\)

x         = \(\frac{1}{3}+\frac{3}{5}\)

x         = \(\frac{14}{15}\)

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Khuất Thị Hồng Nhung
9 tháng 10 2021 lúc 11:48

=16384.9.531441:13060694016

=147546.531441:13060694016

=78364164096:13060694016

=6

Chúc em học tốt nha !!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh uyen
Xem chi tiết
ST
29 tháng 1 2017 lúc 20:03

Bài 1:

Ta có: \(-\left|2x+6\right|\le0\)

\(\Rightarrow9-\left|2x+6\right|\le9\)

\(\Rightarrow5-\left(9-\left|2x+6\right|\right)\le5\)

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 6 = 9 <=> x = \(\frac{3}{2}\)

Vậy GTNN của A là 5 khi x = \(\frac{3}{2}\)

Bài 2:

Ta có: \(\left|2x+6\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|2x+6\right|-3\ge-3\)

\(\Rightarrow-5-\left(\left|2x+6\right|-3\right)\ge-5\)

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 6 = 3 <=> x = \(-\frac{3}{2}\)

Vậy GTLN của A là -5 khi x = \(-\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)