Những câu hỏi liên quan
Dat Phan
Xem chi tiết
cần giải
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
26 tháng 7 2020 lúc 9:20

Giải thích các bước giải:

Gọi I trung điểm CD ⇒ NI=ME và NI//ME

⇒ NIEM hình bình hành.
⇒ IE=NM. Mặt khác: IE=MD (IDEM thang cân do CFED thang cân) và MD=AM (đối xứng) nên NM=AM(1).
Ta có: tam giác ONE= tam giác IDE (vì NO=ID; DE=OE; ∠ NOE= ∠ IDE) ⇒ NE=IE mà NE=NA ( đối xứng) ⇒ AN=IE=NM(2)
Từ (1) và (2)⇒ AM=AN=KM hay tam giác ANM đều.

image

Khách vãng lai đã xóa
Bành Thị Đẹt
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
19 tháng 5 2017 lúc 10:18

Giải:

Gọi \(G\) là trọng tâm của \(\Delta MPR\)\(K\) là trọng tâm của của \(\Delta NQS\)

\(\Rightarrow\) Ta cần chứng minh: \(K\)\(G\) trùng nhau

\(G\) là trọng tâm của \(\Delta MPR\) nên ta có:

\(3\overrightarrow{KG}=\overrightarrow{KM}+\overrightarrow{KP}+\overrightarrow{KR}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{KA}+\overrightarrow{KB}+\overrightarrow{KC}+\overrightarrow{KD}+\overrightarrow{KE}+\overrightarrow{KF}\right)\) (t/c trung điểm)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{KB}+\overrightarrow{KC}\right)+\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{KD}+\overrightarrow{KE}\right)+\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{KA}+\overrightarrow{KF}\right)\)

\(=\overrightarrow{KN}+\overrightarrow{KQ}+\overrightarrow{KS}=\overrightarrow{0}\) (Vì \(K\) là trọng tâm của của \(\Delta NQS\))

\(\Rightarrow\) Đpcm

Anh Triêt
20 tháng 5 2017 lúc 10:12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 10 2017 lúc 9:31

Đáp án C

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
30 tháng 3 2017 lúc 12:58

Ta có : =

=

=

=> ++ = (++) = =

=> ++ = (1)

Gọi G là trong tâm của tam giác MPR, ta có:

+ + = (2)

Mặt khác : = +

= +

= +

=> ++ =(++)+ ++ (3)

Từ (1),(2), (3) suy ra: ++ =

Vậy G là trọng tâm của tam giác NQS

shiba
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 7 2020 lúc 9:50

Vì ABCDEF là lục giác đều →C,O,F thẳng hàng

Gọi I là trung điểm CD

→ΔDIE=ΔOKE(c.g.c)→EI=EK

K,I là trung điểm OC,CD →KI=1\2OD=EM,KI//EM→◊KIEM là hình bình hành

→KM=EI=EK=AK do A,Eđối xứng qua CF

Lại cóΔIDE=ΔMFA(c.g.c)

→EI=AM

→AM=AK=KM

→ΔAKMđều

image

Buddy
26 tháng 7 2020 lúc 9:54

Tương tự !:Cho lục giác đều ABCDEF. Gọi M là trung điểm của EF, K là trung điểm của BD. cm tam giác AMK đều câu hỏi 212955 - hoidap247.com

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 9 2018 lúc 9:40

Giải bài 8 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Gọi G là trọng tâm tam giác MPR Giải bài 8 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Ta cần đi chứng minh G cũng là trọng tâm của ΔNQS bằng cách chứng minh Giải bài 8 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Thật vậy ta có:

Giải bài 8 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

(Vì N, Q, S lần lượt là trung điểm của BC, DE, FA)

Giải bài 8 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

(Vì M, P, R là trung điểm AB, CD, EF)

Giải bài 8 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 8 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10 hay G cũng là trọng tâm của ΔNQS.

Vậy trọng tâm ΔMPR và ΔNQS trùng nhau.

Đặng Thái Thanh
Xem chi tiết
Mai Gia Linh
13 tháng 4 2016 lúc 10:55

Ta có :  =  

           =  

          

=> ++ = (++) =   = 

=>  ++ =       (1)

Gọi G là trong tâm của tam giác MPR, ta có:

        + =     (2)

Mặt khác : +

                = +

                = +

=>  ++ =(++)+ ++  (3)

Từ (1),(2), (3) suy ra:  ++ = 

Vậy G là trọng tâm của tam giác NQS