Tại sao tế bào biểu bì và cơ xương khác nhau về cấu tạo và chức năng nhưng có chung kiểu gen
So sánh lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên và lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới và trả lời các câu hỏi sau:
- Chúng giống nhau ở những đặc điểm nào ? Đặc điểm này phù hợp với chức năng nào?
- Hãy tìm những đặc điểm khác nhau giữa chúng?
- Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ? Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí?
- Chúng giống nhau là cả hai loại đều chứa lục lạp, đặc điểm này phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng và quang hợp.
- Khác nhau giữa hai loại:
+ Tế bào thịt lá phía trên: tế bào dạng dài, xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp.
+ Tế bà thịt lá phía dưới : tế bào dạng tròn, xếp không sát nhau, chứa ít lục lạp hơn.
- Lớp tế bào thịt lá phía trên có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ. Lớp tế bào thịt lá phía dưới có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí.
vì sao tế bào biểu bì và tế bào cơ xương khác nhau về cấu tạo và chức năng nhưng lại có cùng kiểu gen
1.So sánh mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó
2.Cơ vân,cơ trơn,cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo,sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn
3.So sánh đặc điểm cấu tạo,chức năng của mô biểu bì,mô liên kết,mô cơ,mô thần kinh
1/
Cơ vân gắn vào xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực
Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày, ruột, .. hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân. Khả năng co giãn nhỏ nhất
Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang, tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải
So sánh tế bào thị lá sát với biểu bì mặt trên và tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới,trả lời các câu hỏi sau:
- Chúng giống nhau ở đặc điểm nào ? Đặc điểm này phù hợp với chức năng nào?
- Hãy tìm những điểm khác nhau giữa chúng
-lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ?Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí?
HELP ME!!!!!!!!!!!!!!
giống:chúng có vách mỏng,chứa nhiều lục lạp.đặc điểm này giúp chế tạo chất hữu cơ cho cây(lục lạp chứa chất diệp lục đảm nhận chức năng này)
giống nhau : tế bào thịt lá ở cả 2 phía đều chứa nhiều lục lạp giúp cho phiến lá thu nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây .
?
Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể.
B.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau.
D.D.
Tất cả các loại tế bào đều có chức năng giống nhau.
Câu 1: Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống ?
Câu 2 : Tế bào có những hình dạng nào ? Vì sao mỗi loại tế bào lại có những hình
dạng khác nhau ?
Câu 3 , Nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng ?
Câu 4, Cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có điểm gì giống và khác nhau ?
Câu 5 , Cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật có điểm gì giống và khác nhau ?
cáu trúc nào ở tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có bộ xương nâng đỡ như
ở động vật?
Câu 6, Nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?
câu 1
a :cấu trúc và chức năng cua ADN
b:tại sao tóc thịt bò sừng tê giác lại có đặc tính khác nhau
câu 2
Cấu tạo tế bào nhân sơ
câu 3
So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Trong các tế bào sau tế bào nào nhiều phân tử nhất : hồng cầu ,mô ,biểu bì
1.a)
Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Mỗi phân tử ADN gồm có hai chuỗi polinucleotit song song ngược chiều nhau( chiều 3'5' và chiều 5'3') . Các nucleotit của hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
- A – T liên kết với nhau bằng 2 liên kết H
- G - X liên kết với nhau bằng 3 liên kết H
Từ hệ quả của nguyên tắc bổ sung thì ta có thể suy ra được số lượng nucleotit và thành phần của nucleotit ở mạch còn lại.
Khoảng cách giữa hai cặp bazo là 3,4A0
Một chu kì vòng xoắn có 10 cặp nucleotit ( 20 nucleotit)
Đường kính của vòng xoắn là 20 A0
Chức năng của phân tử ADN
ADN có chức năng lưu giữ truyền đạt và bảo quản thông tin di truyền giữa các thế hệ.
2. cấu tạo :
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
a. Thành tế bào:
- Thành tế bào là Peptiđôglican
- Vai trò: Quy định hình dạng tế bào
b. Màng sinh chất:
- Cấu tạo từ 2 lớp photpholipit và Prôtêin
- Vai trò: Bảo vệ tế bào
c. Vỏ nhày (ở 1 số vi khuẩn):
- Bảo vệ vi khuẩn → Ít bị bạch cầu tiêu diệt
d. Lông và roi
- Lông (Nhung mao): Giúp vi khuẩn bám vào tế bào chủ
- Roi (tiên mao): Giúp vi khuẩn di chuyển
2. Tế bào chất:
- Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân
- Không có: Khung tế bào, hệ thống nội màng, bào quan có màng, chỉ có Ribôxôm
- 1 số vi khuẩn có plasmit (là ADN dạng vòng nhỏ nằm trong tế bào chất của vi khuẩn)
3. Vùng nhân:
- Chưa có màng nhân
- Vật chất di truyền là 1 phân tử ADN dạng vòng
3. SO SÁNH :
Giống nhau:
Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
Khác nhau:
Tế bào nhân sơ:
Có ở tế bào vi khuẩn
Chưa có nhân hoàn chỉnh, ko có màng nhân.
Ko có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.
Ko có khung xương định hình tế bào.
Tế bào nhân thực:
Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.
Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.
Kích thước lớn hơn.
Có khung xương định hình tế bào
-- tế bào biểu bì .
Câu 63 : Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản nhất của mọi cơ thể sống là?
A. Mô B. Tế bào C. Cơ quan D. Hệ cơ quan
Câu 64 : Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?
A. Hình cầu B. Hình sợi C. Hình đĩa D. Hình lục giác
Câu 65 : Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất?
A. Tế bào thần kinh B. Tế bào sợi gai
C. Tế bào thịt quả cà chua D. Tế bào tép bưởi
A)nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào . b) ss sự giống nhau và khác nhau của tế bào động vật và tế bào thịch vật ? Vì sao thực vật không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật mà thực vật vẫn cúng cáp .? c) so sánh sự giống và khác nhau của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? Vì sao gọi là tế bào nhân sơ. d) đâu là tế bào nhân sơ, đâu là tế bào nhân thực: Xạ khuẩn, vi khuẩn lam, tế bào niêm mạc ruột, tế bào vi khuẩn, tế bào lá cây, tế bào thịt quả cà chua.