Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 7 2017 lúc 16:47

Theo thuyết kiến tạo mảng, khi hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng thường hình thành các dãy núi trẻ cao.

Đáp án: B

Hoàng Phượng
Xem chi tiết
Anh Qua
1 tháng 12 2019 lúc 20:11

- Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật ở dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
1 tháng 12 2019 lúc 20:46

- Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật ở dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.

Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị chèn ép nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2017 lúc 11:48

Đáp án A

Hoàng Hạnh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
31 tháng 12 2020 lúc 14:05

Na ná bài hôm nay tui thi luôn :v

\(F=\dfrac{kq_1q_2}{r^2}\)

Sau khi tiếp xúc, điện tích 2 quả cầu bằng nhau: \(q=\dfrac{\left(q_1+q_2\right)}{2}\Rightarrow F'=\dfrac{k\left(\dfrac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{r'^2}=\dfrac{k\left(q_1+q_2\right)^2}{4r'^2}\)

Gọi alpha là góc hợp bởi dây với phương thẳng đứng lúc chưa tiếp xúc, alpha rất nhỏ=> \(\tan\alpha=\sin\alpha=\dfrac{r}{2l}\) \(\Rightarrow r=2l.\tan\alpha\)

\(\tan\alpha=\dfrac{F}{P}\Rightarrow\tan\alpha=\dfrac{kq_1q_2}{r^2.P}=\dfrac{kq_1q_2}{\tan^2\alpha.4l^2.P}\Rightarrow\tan^3\alpha=\dfrac{kq_1q_2}{4l^2.P}\)

Gọi alpha phẩy là góc hợp bởi dây với phương thẳng đứng sau khi tiếp xúc

\(\Rightarrow r'=2l\tan\alpha'\Rightarrow\tan^3\alpha'=\dfrac{k\left(\dfrac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{4l^2.P}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\tan^3\alpha}{\tan^3\alpha'}=\dfrac{\dfrac{kq_1q_2}{4l^2.P}}{\dfrac{k\left(\dfrac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{4l^2.P}}=\dfrac{4q_1q_2}{\left(q_1+q_2\right)^2}\)

Ta luôn có \(\left(q_1+q_2\right)^2\ge4q_1q_2\Rightarrow"="\Leftrightarrow q_1=q_2\Leftrightarrow\alpha=\alpha'\Leftrightarrow r'=r\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 3 2018 lúc 13:16

Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2019 lúc 2:26

Chọn đáp án B

@ Lời giải:

+ Hai quả cầu hút nhau nên chúng nhiễm điện trái dấu, khi đó: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2019 lúc 11:17

Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2017 lúc 17:22

Chọn đáp án B

Vì hai điện tích đưa lại gần thì hút nhau nên chúng trái dấu nhau.

Theo bài ra có độ lớn hai điện tích bằng nhau.

ð Cho hai điện tích tiếp xúc thì điện tích trên hai qủa cầu trung hòa, khi tách ra thì mỗi quả mang điện tích là q = 0