Những câu hỏi liên quan
Dark Knight
Xem chi tiết
Tường Thị Thảo Vân
1 tháng 12 2018 lúc 21:01

-Triều đại nhà Lý, Trần trên đất Thăng Long đã để lại nhiều dấu ấn văn hóa độc đáo cho dân tộc. Đâu đây trong hồn thiêng sông núi vẫn vang dậy khí phách hào hùng của một thuở xây dựng kinh đô văn hiến để lại cho con cháu muôn đời.

Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
15 tháng 12 2016 lúc 10:06

- Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử
- Quốc tử giám xây dựng để cho con em quý tộc và những người học giỏi trong nước đến học.
- Nghệ thuật điêu khắc tinh tế: hình rồng thời Lý toàn thân uốn khúc, uyển chuyển là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.
- Một số công trình nghệ thuật có giá trị như: chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà,... nghệ thuật điêu khắc tinh tế.

Nguyễn Đức Huy
15 tháng 12 2016 lúc 6:33

Làm chưa ???

khocroi

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
17 tháng 10 2016 lúc 20:30

a)  phong châu phú thọ: 2000TCN 
cổ loa: 257-208TCN 
phiên ngung: 207-111TCN 
mê linh: 40-43 
long biên: 541-602 
đại la: thế kỷ 8- 937 
loa thành: 939-967 
hoa lư: 968-1010 
thăng long: 1010-1400 

Kinh đô Thăng Long từ 1010-1400 là gồm có nhà trần và nhà lý, nhà lý kết thúc năm 1225.

b) B, Thăng Long là nơi thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.

     D, Thăng Long có địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước.

Đỗ Kim Yến
17 tháng 10 2016 lúc 21:06

a) Tên các kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý là:

1.Phong Châu (Văn Lang)

2. Cổ Loa (Âu Lạc)

3. Hoa Lư (Đại Cồ Việt)

4. Thăng Long (Đại Việt)

b) Đáp án đúng là D. Thăng Long có địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước.

SoiChanel
14 tháng 10 2019 lúc 20:25

Câu 1: Kinh đô Thăng Long từ 1010-1400 là gồm có nhà trần và nhà , nhà ... kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà là: 1.Phong Châu (Văn Lang). 2. Cổ Loa (Âu Lạc). 3. Hoa Lư (Đại Cồ Việt). 4.Thăng Long(Lý)
Câu 2:B

Chi Phạm
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 11 2021 lúc 10:39

Câu 3 :

-Thăng Long tứ trấn là khái niệm xuất hiện trong dân gian để chỉ về bốn ngôi đền thiêng trấn giữ các hướng Đông Tây Nam Bắc của thành Thăng Long, hoặc bốn kinh trấn hay còn gọi là nội trấn (ngoài ra là các phiên trấn) bao quanh kinh thành Thăng Long.

Đông trấn: "Bạch Mã tối linh từ" (đền Bạch Mã) (phố Hàng Buồm) thờ thần Long Đỗ - thành hoàng Hà Nội. Đền được xây dựng từ thế kỷ 9Tây Trấn: "Tây Trấn từ" (đền Voi Phục), (hiện nằm trong Công viên Thủ Lệ) thờ Linh Lang - một hoàng tử thời nhà Lý. Đền được xây dựng từ thế kỷ 11Nam trấn: "Kim Liên từ" (đền Kim Liên), trước đây thuộc phường Kim Hoa, sau thuộc phường Đông Tác, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức (nay là phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội), thờ Cao Sơn Đại Vương. Đền được xây dựng từ thế kỷ 17Bắc trấn: "Trấn Vũ quán" (đền Quán Thánh), (cuối đường Thanh Niên), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ. Đền được xây dựng từ thế kỷ 10
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 10:41

tham khảo !

1.

Có thể nói kiến trúc hoàng cung Thăng Long là một đỉnh cao của sự tiến bộ của kiến trúc đương thời lúc bấy giờ. Không chỉ có diện tích và quy mô to lớn, kiến trúc và trang trí nội thất bên trong còn rất nguy nga và tráng lệ thể hiện được sự quyền quý của quý tộc. Sách sử xưa có viết về cung điện Thăng Long được chạm trổ hết sức khéo léo, là công trình được thi công xây dựng tỉ mỉ từ trước đến nay chưa từng có. Bên trong cung điện đều sơn son, cột điện thì vẽ các hình long, hạc, tiên nữ qua đó bạn có thể hình dung vẻ đẹp quy nga và tráng lệ của cung Thăng Long lúc bấy giờ.

2.

Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370). Ông đỗ Hoàng giáp năm 1304. Nguyễn Trung Ngạn thuở nhỏ tên là Cốt, tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Khi còn bé, Nguyễn Trung Ngạn được dân trong vùng nể phục, gọi là “thần đồng”. Ông không chỉ là vị quan giỏi việc nội chính mà còn là nhà ngoại giao xuất sắc.

-Trần Thì Kiến (1260 - 1330) người huyện Đông Triều, phủ Tân Hưng (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh). Khi làm quan triều Trần, ông là pháp quan liêm chính, giỏi lý số

 

3.là Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh. Đây  4 ngôi đền thiêng được dựng lên để thờ 4 vị thần trấn giữ những vị trí huyết mạch của mảnh đất Thăng Long.

Chi Phạm
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 10:48

 Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh........

đền Kim Liên nhé 

Theo người dân sống lâu năm gần Đình Kim Liên: Sau phần lễ, các dòng họ lần lượt dâng những mâm cỗ cầu kỳ tái hiện ẩm thực của người Hà Nội. Đã từng có những mâm cỗ 7 tầng chất ngất, đẹp như một tác phẩm nghệ thuật nhưng mang đầy đủ ý nghĩa của mối giao hoà giữa con người và trời đất, có những mâm cỗ “khắc” ông Lã Vọng áo tơi nón lá ngồi câu cá bên bờ ao mà tất cả chỉ bằng xôi và gà… Để làm được mâm cỗ ấy, người ta phải cầu kỳ chuẩn bị cả tháng trời. Tiếp sau đó là lễ rước với 4 kiệu: kiệu long đình, kiệu ông, kiệu bà và kiệu võng, người dân theo địa phận của làng đi từ phố Kim Hoa đến Đào Duy Anh rồi trở về đình Kim Liên tạo nên một hình ảnh rất đẹp.

Lễ hội thu hút đông đảo người dân không chỉ khu vực gần Đình Kim Liên mà còn là nhân dân Thủ đô tới tham dự. Lễ hội còn có nhiều trò chơi truyền thống như: chọi chim, cờ người, bóng bàn, thi đấu võ thuật… Việc tổ chức những trò chơi như thế này đã góp phần quảng bá thêm về lễ hội Đình – Đền Kim Liên, cũng như bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc.

Với kiến trúc độc đáo và lễ hội đầy màu sắc, có thể nói, cùng với thần Bạch Mã ở đền Bạch Mã, thần Trấn Vũ ở đền Quán Thánh, thần Linh Lang ở đền Thủ Lệ đã họp thành “Thăng Long tứ trấn” – nổi tiếng của trấn phía Nam Kinh thành Thăng Long xưa.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
2 tháng 8 2023 lúc 6:11

THAM KHẢO  
• Yêu cầu số 1:
- Vị trí: Thăng Long - Hà Nội nằm ở trung tâm của vùng Đồng bằng Bắc Bộ. - Tiếp giáp các tỉnh: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên; Bắc Giang; Bắc Ninh; Hưng Yên; Hà Nam; Hòa Bình.
• Yêu cầu số 2:
- Đặc điểm tự nhiên của Thăng Long được thể hiện trong “Chiếu dời đô”:
+ “ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh”.
+ “là nơi thắng địa, là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương”. - Một số tên gọi khác của Thăng Long - Hà Nội: Tống Bình, Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan,..

trinhthikhanhvy
Xem chi tiết

B

phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 10:05

B

Cihce
13 tháng 12 2021 lúc 10:05

A

Trần Tuệ Vy (❁´◡`❁)
Xem chi tiết
fanmu
21 tháng 12 2021 lúc 21:00

1010 nha 

hoang
21 tháng 12 2021 lúc 21:05

1010 nha

Zizi Minz Zin (『ʈєɑɱ❖๖ۣ...
22 tháng 12 2021 lúc 15:53

Vào mùa thu năm 1010 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 8 2017 lúc 6:12

Lời giải:

Thời Lý, kinh thành Thăng Long đã dần trở thành đô thị phồn thịnh, biểu hiện: 

- Phía trong Hoàng thành là nơi làm việc, sinh hoạt của nhà vua và hoàng thất. Có nhiều cung điện được xây dựng nguy nga bằng gỗ, lợp ngói ống, đầu có bít ngói hình rồng, hình phượng, hình hoa sen tạo thành một điềm mái mĩ lệ trước lầu rồng, gác phượng. Ngoài một số cung điện còn có lầu gác hai- ba tầng, từ xã đã thấy cung điện vua ngự cao đến 4 tầng.

- Phía ngoài Hoàng thành có khu dân cư với hệ thống chợ- bến, phường phố công thương nghiệp và những xóm trại nông nghiệp…

=> Loại trừ đáp án: D

Đáp án cần chọn là: D

Hoàng Khôi Vương
23 tháng 12 2021 lúc 16:19

Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?

A. Cung điện được xây dựng nguy nga, tráng lệ

B. Dân cư tập trung đông đúc phía ngoài hoàng thành

C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển

D. Các thương nhân châu Âu đến buôn bán và lập thương điếm