Những câu hỏi liên quan
Trần Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 10 2021 lúc 11:21

a, \(KH:K\left(I\right);H\left(I\right)\)

\(H_2S:H\left(I\right);S\left(II\right)\\ CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\)

b, \(FeO:FE\left(II\right);O\left(II\right)\)

\(Ag_2O:Ag\left(I\right);O\left(II\right)\\ SiO_2:Si\left(IV\right);O\left(II\right)\)

 

Bình luận (0)
Thanh Tuyen
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 10 2021 lúc 11:18

Câu 1 : 

a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$

b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$

Câu 2 : 

Dựa theo quy tắc hóa trị : 

a) Fe có hóa trị III

b) CTHH là $CuO$

Bình luận (0)
Trần Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:39

nhanh lẹ còn 7 phút làm bài à

Bình luận (0)
Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:53

lẹ lên

Bình luận (0)
Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:59

trời ơi

lâu quá 

0 điểm chắc rồi

Bình luận (0)
Lương Gia Phúc
Xem chi tiết
Đinh Thị Phương Thảo
7 tháng 10 2016 lúc 10:28

jpkoooooooooooooooo

Bình luận (0)
Lan Kiều
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
6 tháng 10 2016 lúc 7:48

công thuc hoa hoc la AlBr3

nguyen tu khoi cua Br = 80

%Al = 27/(27+80.3) = 10%

%Br = 90%

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 19:19

a: Hóa trị của K trong \(K_2SO_4\) là I

Hóa trị của N trong \(NO_2\) là IV

Hóa trị của P trong \(P_2O_3\) là III

Hóa trị của S trong \(SO_3\) là VI

b: Gọi công thức hóa học tạo bởi Oxy với N(III) là \(N_xO_y\)

Theo đề, ta có:

\(III\cdot x=II\cdot y\)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=>x=2 và y=3

Vậy: Công thức cần tìm là \(N_2O_3\)

Gọi công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Oxi và K(I) là \(K_xO_y\)

Theo đề, ta có: \(x\cdot I=y\cdot II\)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=2\)

=>x=2;y=1

Vậy: Công thức cần tìm là \(K_2O\)

Gọi công thức hóa học tạo ra bởi Oxi với SO2(II) là \(O_x\left(SO_2\right)_y\)

Theo đề, ta có: \(x\cdot II=y\cdot II\)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=>x=1 và y=1

Vậy: Công thức hóa học cần tìm là \(OSO_2=SO_3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2018 lúc 13:20

Chọn C.

(a) Sai, X có thể là xicloankan.

(b) Đúng.

(c) Đúng.

(d) Sai, ví dụ HCOOH và C2H5OH có cùng M = 46 nhưng không phải đồng phân.

(e) Sai, phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm.

(g) Sai, chất này có k = 2, để chứa vòng benzen thì

(h) Sai, phenol có tính axit yếu nên không đổi màu quỳ tím.

Bình luận (0)
mạnh vương
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
12 tháng 11 2021 lúc 8:58

P2O5

Bình luận (2)
Minh Nhân
12 tháng 11 2021 lúc 9:07

Đúng hết luôn nha !

Bình luận (0)
An Nhiên Phan
Xem chi tiết
☘Tiểu Tuyết☘
12 tháng 12 2016 lúc 21:16

Ta có A + B + C = 40 mà C= A/23, B= A - 7 => A + A/23 + A-7 = 40

=> 47A/23 = 47 => A = 23 ( Na) => B =1 ( H) => C= 16 ( O)

=> CTHH : NaOH

Bình luận (0)
Nguyễn Tim Khái
12 tháng 12 2016 lúc 21:37

theo bài ra:

A=23C (1)

A-B=7 (2)

A+B+C=40 (3)

THAY (1) VÀ (2) VÀO (3) CÓ

23C+23C-7+C=40

-> C=1

-> A=23

->B=16

NHÌN CẢ 3 PTK CỦA A,B,C TA SUY RA LÀ NAOH CHỨ ĐỪNG SUY TỪNG CÁI 1 NHƯ C THÌ CÒN CÓ THỂ LÀ HELI

 

Bình luận (2)
Hoa Lê
Xem chi tiết