Hãy nêu nội dung cải cách của Duy Tân Minh Trị.
Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung cải cách kinh tế của cuộc Duy tân Minh Trị?
A. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh tế
B. Thống nhất thị trường, tiền tệ
C. Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến
D. Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn
Về kinh tế, chính phủ đã ban hành chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống, đường sá…Tuy nhiên quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn tiếp tục được duy trì chứ không được xóa bỏ.
=> Loại trừ đáp án: C
Đáp án cần chọn là: C
Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung cải cách kinh tế của cuộc Duy tân Minh Trị?
A. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh tế
B. Thống nhất thị trường, tiền tệ
C. Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến
D. Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn
Đáp án cần chọn là: C
Về kinh tế, chính phủ đã ban hành chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống, đường sá…Tuy nhiên quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn tiếp tục được duy trì chứ không được xóa bỏ.
=> Loại trừ đáp án: C
Em hãy nêu nội dung cơ bản của các đề nghị cải cách duy tân ở việt nam cuối thế kỷ xix
tham khảo
Nội dung của đề nghị cải cách :Đổi mới về nội trị, ngoại giao kinh tế xã hội.
Ý nghĩa của việc cải cách :Tấn công vào các tư tưởng bảo thủ của triều đình
Thể hiện tình độ nhận thức của người Việt Nam .
Trong số những nội dung cải cách của cuộc duy tân minh trị, em đánh giá cao nội dung nào? Giải thích?
Nêu những nội dung chính của các đề nghị cải cách duy tân nửa cuối thế kỷ XIX?
refer
I. Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX
Vào những năm 60 của thế kỉ XIX:
- Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta.
- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
=> Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Cụ thể:
+ Chính trị: bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương
+ Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.
+ Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
=> Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.
=> CÁC TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN RA ĐỜI.
II. Những đề nghị cải cách ở việt nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
1. Hoàn cảnh
- Đất nước ngày càng nguy khốn.
- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân.
=> Một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa,.... của nhà nước phong kiến.
*Bảng nội dung của các đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
III. Kết cục của các đề nghị cải cách
* Kết cục: không thực hiện được
Vì: Tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. Nhà Nguyễn bảo thủ.
*Ý nghĩa:
- Đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.
- Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam hiểu biết thức thời.
THam khảo
- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).
- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
nêu nội dung,ý nghĩa và hạn chế của những đề nghị cải cách duy tân ở VN cuối thế kỷ XIX
Tham khảo:
*Bảng nội dung của các đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
* Ý nghĩa của những đề nghị cải cách:
- Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
- Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.
*Những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
- Không giải quyết được mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
câu 1 nêu diễn biến và những mặt hạn chế của cách mạng tân hợi 1911 để khẳng định đây là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để
câu 2 trình bày nội dung và kết quả của cuộc duy tân minh trị ? vì sao cuộc duy tân minh trị được coi là cách mạng tư sản ?
câu 3 thế nào là cách mạng xã hội chủ nghĩa.Nêu ý nghĩa cách mạng tháng 10 nga năm 1917
câu 4 kết cục chiến tranh thế giới thứ 2,loài người rút ra bài học gì từ 2 cuộc chiến tranh thế giới
câu 5 chỉ ra những điểm mới của phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á (1918-1939).Vì sao sau chiến tranh thứ giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ.
GIÚP MÌNH VỚI !!!!
Nội dung cuộc cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868? Em rút ra được bài học gì cho bản thân
NỘI DUNG CƠ BẢN
Cuối năm 867 đầu năm 1868, chế độ Mạc phủ bị sụp đổ. Thiên hoàng Minh Trị sau khi lên ngôi đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ toàn diện – Cuộc Duy tân Minh Trị với nội dung cơ bản:
- Chính trị: xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản ; ban hành Hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến.
- Về kinh tế : thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống.
- Về quân sự : tổ chức và huấn luyện quân đội theo phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng.
Cuộc Duy tân Minh trị của Nhật Bản (1868) được thực hiện trên tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục. Thông qua cuộc cải cách này đã đưa Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Để có được sự thành công này nhân tố quan trọng nhất là có sự đoàn kết của toàn dân tộc và tinh thần tự cường của quốc gia. Nhân dân đoàn kết vì mục tiêu chung là sức mạnh để cuộc cải cách thực hiện thành công và thúc đẩy đất nước phát triển.
Việt Nam hiện nay trong công cuộc xây dựng đất nước cần học tập Nhật Bản, đoàn kết toàn dân thực hiện vì một mục tiêu chung, phát huy tinh thần tự lực tự cường của dân tộc.
a)Trình bày nội dung và kết quả cuộc Duy Tân Minh Trị năm (1868) ở Nhật Bản ?
b)Nhận xét về Thiên Hoàng Minh Trị qua cuộc cải cách này?
Dựa vào kết quả của trào lưu cải cách duy tân cuói thế kỉ XIX ở Việt Nam và cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản, anh/chị hãy cho biết những yếu tố nào tác động đến sự thành bại của một cuộc cải cách, duy tân?