Những câu hỏi liên quan
Bí Mật
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 2 2022 lúc 23:55

Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$

$\Rightarrow x=3$

Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn) 

b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$

Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:

$x-2<0< x+4$

$\Rightarrow -4< x< 2$

$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Linh
Xem chi tiết
Thiên Ân
30 tháng 6 2018 lúc 20:57

\(B=\frac{x-9}{7-x}\Leftrightarrow x-9⋮7-x\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x⋮7-x\\9⋮7-x\end{cases}}\)

\(9⋮7-x\Leftrightarrow x-7\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{8;10;16\right\}\)

Bình luận (0)
Minh Gaming
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 10 2016 lúc 10:34

x-3=k^2

x=k^2+3

x+1-k=t^2

k^2+4-k=t^2

(2k-1)^2+15=4t^2

(2k-1-2t)(2k-1+2t)=-15=-1.15=-3*5

---giải phương trình nghiệm nguyên với k,t---

TH1. [2(k-t)-1][2(k+t)-1]=-1.15

2(k-t)-1=-1=> k=t

4t-1=15=>t=4    nghiệm (-4) loại luôn

với k=4=> x=19 thử lại B=căn (19+1-can(19-3))=can(20-4)=4 nhận

TH2. mà có bắt tìm hết đâu

x=19 ok rồi

Bình luận (0)
ngonhuminh
24 tháng 10 2016 lúc 10:37

ô hay vừa giải xong mà

x=k^2+3

với k là nghiệm nguyên của phương trình

k^2-k+4=t^2

bắt tìm hết hạy chỉ một

x=19 là một nghiệm 

Bình luận (0)
Huỳnh Phát Hồng Thảo
Xem chi tiết
27.Nguyễn Ngọc Phúc
4 tháng 1 2022 lúc 22:02

43. C 44. C 45. A 46. C 47. B 48. D 49. D 50. / 51. D 52. / 53. A 54.B 55.A 56. / 57.A 58. B 59. / 60./

Bình luận (0)
hung le
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
18 tháng 3 2019 lúc 17:39

Theo đề bài ta có: \(\frac{x+3}{x+7}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+3\right)=x+7\)

\(\Leftrightarrow3x+9=x+7\)

\(\Leftrightarrow3x-x=7-9\)

\(\Leftrightarrow2x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy số nguyên x cần tìm là -1

Bình luận (0)
Fucking bitch
Xem chi tiết
Fucking bitch
18 tháng 5 2020 lúc 22:24

Nhanh lên các bạn nhé ( huhuhuhu mai mình cần r )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 5 2020 lúc 11:03

\(A=\frac{3x-4}{x-2}\)

Số nguyên âm lớn nhất là -1

=> Để A = -1 => \(\frac{3x-4}{x-2}=-1\)

=> \(3x-4=-1\left(x-2\right)\)

=> \(3x-4=-x+2\)

=> \(3x+x=2+4\)

=> \(4x=6\)

=> \(x=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}=1,5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
6 tháng 3 2021 lúc 22:28

a,

1000! = 1.2.3...1000

+) Các số chứa đúng lũy thừa 73  (= 343) từ 1 đến 1000 là: 343; 686 => có 2 x 3 = 6 thừa số 7

+) Các số chứa  lũy thừa 72 từ 1 đến 1000 là: 49; .....; 980 => có (980 - 49) : 49 + 1=  20 số , trừ 2 số 343; 686

=> có 18 số chứa đúng lũy thừa 72 => 18 x 2 = 36 thừa số 7

+) Các số chứa lũy thừa 7 từ 1 đến 1000 là: 7 ; 14; ...; 994 => có (994 - 7) : 7 + 1 = 142 số , trừ 20 chứa 72 trở lên 

=> có 142 - 20 = 122 số chứa đúng 1 thừa số 7

Vậy có tất cả 6 + 36 + 122 = 164 thừa số 7

=> 1000! phân tích ra thừa số nguyên tố chứa 7164

b,

n2 + 2n = n2 + 2n.1 = n2 + 2n.1 + 1 - 1 = n2 + 2n.1 + 12 - 1  = (n2 + 2n.1 + 12) - 1 

Sử dụng hằng đẳng thức: (Bạn tự tìm hiểu về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ)

\(\Rightarrow\) (n+1)2 - 1

mà (n+1)2 là số chính phương 

\(\Rightarrow\) (n+1)2 - 1 chỉ có thể là 0

\(\Rightarrow\) n chỉ có thể là 0

Bình luận (1)
Hồng Phúc
7 tháng 3 2021 lúc 9:03

Mấy bạn toàn copy bài này vậy:

Câu hỏi của nguyen phan ha vi - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

Bình luận (2)
Àhughojgp
7 tháng 3 2021 lúc 9:30

Khó thế

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Tuấn
Xem chi tiết
Some one
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
10 tháng 4 2022 lúc 21:52

-Ta chia làm 2 bài:

*C/m: Khi 6a, 2b, a+b+c và d là số nguyên thì đa thức trên có giá trị nguyên với mọi x nguyên.

- 6a nguyên \(\Rightarrow\)a nguyên.

- 2b nguyên \(\Rightarrow\)b nguyên.

- a+b+c nguyên \(\Rightarrow\)c nguyên.

\(\Rightarrow\)đpcm.

*C/m: Khi đa thức trên có giá trị nguyên với mọi x nguyên thì 6a, 2b, a+b+c và d là số nguyên.

\(f\left(0\right)=d\) nguyên.

\(f\left(1\right)=a+b+c+d\) nguyên \(\Rightarrow\) a+b+c nguyên.

\(f\left(2\right)=8a+4b+2c+d\) nguyên \(\Rightarrow8a+4b+2c\) nguyên.

\(\Rightarrow4a+2b+c\) nguyên

\(\Rightarrow4a+2b+c-\left(a+b+c\right)\) nguyên.

\(\Rightarrow3a+b\) nguyên.

\(f\left(3\right)=27a+9b+3c+d\) nguyên \(\Rightarrow27a+9b+3c\) nguyên

\(\Rightarrow9a+3b+c\) nguyên

\(9a+3b+c-\left(a+b+c\right)\) nguyên.

\(\Rightarrow8a+2b\) nguyên \(\Rightarrow4a+b\) nguyên

\(\Rightarrow a,b\) nguyên.

 

 

 

Bình luận (0)