Vì sao khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì làm vật dẫn nóng lên
Tại sao mọi vật dẫn khi có dòng điện chạy qua thì nóng lên?(Tác dụng nhiệt của dòng điện)
:)) Mong mọi người giúp đỡ:))
Vì sao nói dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí? Các tác dụng này có lợi hay có hại? Cho ví dụ minh họa.
Hướng dẫn:
- Dòng điện có tác dụng nhiệt vì có khả năng làm nóng các vật dẫn điện khi có dòng điện chạy qua.
-Dòng diện có tác dụng sinh lí vì khi đi qua cơ thể người chúng gây ra các tác dụng như co cơ, tim ngừng đập,…
- Tác tác dụng này vừa có lợi và vừa có hại. Ví dụ: có lợi làm nóng đế bàn là, châm cứu. có hại: làm nóng bầu quạt, gây ra tai nạn điện,…
Câu 1: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị …….
A. đốt nóng và phát sáng B. mềm ra và cong đi
C. nóng lên D. đổi màu
Câu 2. Trong kim loại, điện tích nào dễ dịch chuyển?
A. Không có điện tích nào B. Electron trong nguyên tử
C. Hạt nhân nguyên tử D. Electron tự do
Câu 3. Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các………..trong dây dẫn kim loại:
A. proton mang điện tích dương B. electron tự do
C. hạt nhân nguyên tử D. electron mang điện tích âm
Câu 4. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách:
A. cọ xát vật B. cho chạm vào nam châm
C. nung nóng vật D. nhúng vật vào nước đá
Câu 5: electron tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilong B. Mảnh sắt
C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa
Câu 6. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc:
A. cây thước hút sợi tóc
B. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc
C. cây thước đẩy sợi tóc
D. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc
Câu 7. Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là nguyên nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm điện tích dương
C. Vật đó nhận thêm electron D. Vật đó mất bớt electron
Câu 8: Dòng điện trong kim loại là:
A. dòng điện proton chuyển động có hướng.
B. dòng các notron dịch chuyển có hướng.
C. dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
D. dòng các nguyên tử tự do do dịch chuyển có hướng.
Câu 9. Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện ?
A. Pin, acquy B. Pin, bàn là
C. Quạt điện D. Acquy, pin, bếp điện
Câu 10. Một vật nhiễm điện âm nếu:
A. nhận thêm electron B. nhận thêm hoặc mất bớt electron
C. mất bớt electron D. cho thêm electron
Câu 1: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị …….
A. đốt nóng và phát sáng B. mềm ra và cong đi
C. nóng lên D. đổi màu
Câu 2. Trong kim loại, điện tích nào dễ dịch chuyển?
A. Không có điện tích nào B. Electron trong nguyên tử
C. Hạt nhân nguyên tử D. Electron tự do
Câu 3. Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các………..trong dây dẫn kim loại:
A. proton mang điện tích dương B. electron tự do
C. hạt nhân nguyên tử D. electron mang điện tích âm
Câu 4. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách:
A. cọ xát vật B. cho chạm vào nam châm
C. nung nóng vật D. nhúng vật vào nước đá
Câu 5: electron tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilong B. Mảnh sắt
C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa
Câu 6. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc:
A. cây thước hút sợi tóc
B. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc
C. cây thước đẩy sợi tóc
D. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc
Câu 7. Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là nguyên nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm điện tích dương
C. Vật đó nhận thêm electron D. Vật đó mất bớt electron
Câu 8: Dòng điện trong kim loại là:
A. dòng điện proton chuyển động có hướng.
B. dòng các notron dịch chuyển có hướng.
C. dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
D. dòng các nguyên tử tự do do dịch chuyển có hướng.
Câu 9. Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện ?
A. Pin, acquy B. Pin, bàn là
C. Quạt điện D. Acquy, pin, bếp điện
Câu 10. Một vật nhiễm điện âm nếu:
A. nhận thêm electron B. nhận thêm hoặc mất bớt electron
C. mất bớt electron D. cho thêm electron
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị:
A. Đốt nóng và phát sáng
B. Mềm ra và cong đi
C. Nóng lên
D. Đổi màu
Đáp án C
Ta có dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên
Bàn ủi điện hoạt động: khi dòng điện chạy qua dây đốt nóng, làm cho nó nóng lên và tỏa ra nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn ủi, làm nóng đế giúp ta ủi quần áo.
a. Dây đốt nóng có phải là chất dẫn điện không? Vì sao?
b. Bàn ủi điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
Trả lời giúp mình nha thank kiu❤
a. Dây đốt nóng là chất dẫn điện, vì cho dòng điện chạy qua.
b. bàn là điện hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
-tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi
-tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
- tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép - tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng
-tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật...
Câu 1. Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 50 thì toả ra một nhiệt lượng là 180 kJ. Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó là bao nhiêu?
A. 15 phút. B. Một giá trị khác.
C. 18 phút D. 900 phút.
Câu 2. Cho hai điện trở R1 = 20 , R2 = 30 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là:
A. 50 B. 60 C. 10 D. 12
Câu 3. Khi HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 9 V thì dòng điện chạy qua nó là 0,6A . Nếu HĐT tăng lên đến 18V thì dòng điện qua nó là bao nhiêu
A. 0,8A B. 1,2A C. 0,6A D. 1,8A
Câu 4. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về biến trở?
A. Biến trở dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch.
B. Biến trở dùng để điều chỉnh dòng điện trong mạch.
C. Biến trở dùng để điều chỉnh chiều dài dây dẫn.
D. Biến trở dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch.
Câu 5. Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở một dây dẫn hình trụ đồng chất?
A. B.
C. Một công thức khác. D.
Câu 6. Một bóng đèn trên có ghi 12V-3W. Trường hợp nào sau đây đèn sáng bình thường?
A. Công suất tiêu thụ của đèn là 3W
B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A
C. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là 12V.
D. Cả ba ý kia đều đúng
Câu 7. Mắc nối tiếp hai điện trở R1=12, R2 = 6 vào hai đầu đoạn mạch AB. Dòng điện chạy qua R1 là 0,5A. .HĐT giữa hai đầu AB là:
A. 6V B. 9V C. 18V D. 7,5V
Câu 8. Số đếm của công tơ điện dùng ở gia đình co biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình
B. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng
Mình chỉ giỏi tiếng anh thôi mấy cái này mình không rành
Hãy viết đầy đủ câu kết luận dưới đây.
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị ……………
A. Đốt nóng và phát sáng
B. Mềm ra và cong đi
C. Nóng lên
D. Đổi màu
Chọn C
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị nóng lên
Ai học giỏi vật lí TL hộ cái
-Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V ,thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 0,6A.Một bạn nói rằng ,muốn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,3A ,thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn sẽ là 18V .theo bạn kết quả này đúng hay sai?vì sao?
Muốn cường độ dòng điện tăng 0,3A thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn là:
(0,6+0,3)*6 / 0,6 = 9V
Vậy kết quả của bạ đó là sai
sai ta co U2=6/0,6.(0,3+0,6)=9v
vay ta phai dat vao nguon dien co hdt la 9v
Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua là
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật
C. bằng 0
D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua vật