Chọn C
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị nóng lên
Chọn C
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị nóng lên
Câu 1: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị …….
A. đốt nóng và phát sáng B. mềm ra và cong đi
C. nóng lên D. đổi màu
Câu 2. Trong kim loại, điện tích nào dễ dịch chuyển?
A. Không có điện tích nào B. Electron trong nguyên tử
C. Hạt nhân nguyên tử D. Electron tự do
Câu 3. Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các………..trong dây dẫn kim loại:
A. proton mang điện tích dương B. electron tự do
C. hạt nhân nguyên tử D. electron mang điện tích âm
Câu 4. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách:
A. cọ xát vật B. cho chạm vào nam châm
C. nung nóng vật D. nhúng vật vào nước đá
Câu 5: electron tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilong B. Mảnh sắt
C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa
Câu 6. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc:
A. cây thước hút sợi tóc
B. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc
C. cây thước đẩy sợi tóc
D. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc
Câu 7. Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là nguyên nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm điện tích dương
C. Vật đó nhận thêm electron D. Vật đó mất bớt electron
Câu 8: Dòng điện trong kim loại là:
A. dòng điện proton chuyển động có hướng.
B. dòng các notron dịch chuyển có hướng.
C. dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
D. dòng các nguyên tử tự do do dịch chuyển có hướng.
Câu 9. Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện ?
A. Pin, acquy B. Pin, bàn là
C. Quạt điện D. Acquy, pin, bếp điện
Câu 10. Một vật nhiễm điện âm nếu:
A. nhận thêm electron B. nhận thêm hoặc mất bớt electron
C. mất bớt electron D. cho thêm electron
Dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng?
A. Bóng đèn của bút thử điện.
B. Bóng đèn dây tóc.
C. Đèn LED.
D. Ấm điện đang đun nước.
Câu 50 : phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cơ thể người và động vật là những vật không cho dòng điện chạy qua .
B. Cơ thể người và động vật là những vật là những vật dẫn điện tốt
. C. Nếu dòng điện chạy qua cơ thể, các cơ sẽ bị co giật .
D. Không nên tiếp xúc với điện khi không có những dụng cụ bảo hiểm cần thiết .
Hãy lắp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 và tìm hiểu các nội dung sau đây:
a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác định điều đó?
b. Bộ phận nào của đen bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?
c. Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500oC.
Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc của bóng đèn thường được làm bằng vonfram?
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị:
A. Đốt nóng và phát sáng
B. Mềm ra và cong đi
C. Nóng lên
D. Đổi màu
Bàn ủi điện hoạt động: khi dòng điện chạy qua dây đốt nóng, làm cho nó nóng lên và tỏa ra nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn ủi, làm nóng đế giúp ta ủi quần áo.
a. Dây đốt nóng có phải là chất dẫn điện không? Vì sao?
b. Bàn ủi điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
Trả lời giúp mình nha thank kiu❤
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào.
Một học sinh cho rằng khi dòng điện đi qua vật dẫn càng mạnh thì vật dẫn ấy càng nóng lên càng nhiều? Theo em quan niệm như thế có đúng không? Hãy lấy một ví dụ để minh họa ý kiến của mình.
Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.
Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.
B. Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.
C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.
D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
Câu 4: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chạm vào không khí?
Câu 5: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?
Câu 6: Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti.