Cho 10,8g nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng 10%:
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng dung dịch muối nhôm axit
c) Tính nồng độ % của muối nhôm axit
Giúp mình gấp ạ! Cảm ơn mng nhiều ❤️
Cho nhôm tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch axit clohiđric 0,3M thu được muối và giải phóng khí hiđro (đktc)
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng nhôm đã phản ứng
c) Tính nồng độ mol của dug dịch muối thu được
\(nHCl=0,2.0,3=0,06\\ 2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2\\ =>nAl=0,02\left(mol\right)\\ =>mAl=0,02.27=0,54\left(g\right)\\ tacónAlCl3=0,02\left(mol\right)\\ =>Cm\left(AlCl3\right)=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\left(M\right)\)
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{HCl}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\)
c, \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\left(M\right)\)
Câu 17: Cho 10,2 gam nhôm oxit tác dụng với 120 gam dung dịch axit sunfuric vừa đủ thu được m gam nhôm sunfat và nước.
a,Viết PTHH của phản ứng?
b,Tính giá trị của m?
c,Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric đã dùng?
a) Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
0,1---->0,3------->0,1
=> m = 0,1.342 = 34,2 (g)
c) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{120}.100\%=24,5\%\)
Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O
0,1------0,3------0,1-------------------0,3
n Al2O3=0,1 mol
m Al2(SO4)3=0,1.342=34,2g
C%=\(\dfrac{0,3.98}{120}100=24,5\%\)
\(a.Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2 O\\ b.n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\\ c.n_{H_2SO_4}=3n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{120}.100=24,5\%\)
Câu 5: Em hãy nêu cách pha chế axit sunfuric đặc thành axit sunfuric loãng.
Câu 6: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 1600ml dung dịch axit sunfuric loãng.
a/ Tìm khối lượng nhôm sunfat tạo thành.
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric loãng..
c/ Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc.
Câu 5 :
Phương pháp : Cho từ từ dung dịch $H_2SO_4$ đặc vào nước. Tuyệt đối không làm ngược lại do gây nguy hiểm.
Câu 6 :
a) $n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$b) n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,1(mol)$
$m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,1.342 = 34,2(gam)$
c)$n_{H_2SO_4} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,3(mol)$
$1600\ ml = 1,6\ lít$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,3}{1,6} = 0,1875M$
d) $n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
Câu 5: Bn có thể vào xem SGK lớp 9 nhé
Câu 6:
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)
Đổi 1600ml = 1,6 lít
=> \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{1,6}=0,1875M\)
c. Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(lít\right)\)
Cho 2,7 g nhôm tác dụng hoàn toàn hết với 441 gam dung dịch axit sunfuric sau phản ứng thu được dung dịch muối nhôm sunfat a viết phương trình phản ứng b tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit C tính thể tích của dung dịch muối
a) $2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
b)
n Al = 2,7/27 = 0,1(mol)
Theo PTHH :
n H2SO4 = 3/2 n Al = 0,15(mol)
=> C% H2SO4 = 0,15.98/441 .100% = 3,33%
c)
Theo PTHH :
n H2 = 3/2 n Al = 0,15(mol)
=> V H2 = 0,15.22,4 = 3,36(lít)
cho 5.4 gam nhôm tác dụng với 160g dung dịch axit sufuric loãng vừa đủ . tính nồng độ % của dung dịch muối thu được
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Al}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=164,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{164,8}\cdot100\%\approx20,75\%\)
Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric nồng độ 10%, sau phản ứng thu được khí hiđro và dung dịch muối nhôm clorua.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc).
c) Tính khối lượng dung dịch axit clohiđric đã dùng
`a)PTHH:`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
`0,2` `0,6` `0,3` `(mol)`
`n_[Al]=[5,4]/27=0,2(mol)`
`b)V_[H_2]=0,3.22,4=6,72(l)`
`c)m_[dd HCl]=[0,6.36,5]/10 . 100 =219(g)`
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,2 0,6 0,2 0,3
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>mHcl=0,6.36,5=21,9g
=>mdd=219g
cho kim loại nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric(H2SO4). sau phản ứng thu được muối sunfat (Al2(SO4)3) vaf3,36 lit khí hidro ở dktc.
a) lập PTHH cho phản ứng
b)tính khối lượng nhôm đẫ tham gia phản ứng
c) tính khối lượng muối nhôm sunfat thu được sau phản ứng.
d) dẫn toàn bộ lượng khí hidro thu được ở trên vào bình đựng khí oxi rồi đốt cháy. hỏi chất nào dư sau phản ứng và thế tích còn dư bao nhiêu/ biết sản phâm thu được là nước (H2O)
e) nếu hiệu suất của phản ứng H=80%. hãy tính khối lượng của axit clohidric thực tế đã lấy và khối lượng Zn ban đầu.
a: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b: \(n_{H2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{Al}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=n_{Al}\cdot M_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\)
1) Cho 15,3 gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch axit clohiđric 20% a. Tìm giá trị m =? b. Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng? c. Tính C% của muối thu được? 2) Cho m gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 54,75 gam dung dịch axit clohiđric 20% a. Tìm giá trị m=? b. Tính C% của muối thu được?
1)
a, \(n_{Al}=\dfrac{15,3}{102}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,15 0,9 0,3
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,9.36,5.100}{20}=164,25\left(g\right)\)
b, mdd sau pứ = 15,3 + 164,25 = 179,55 (g)
c, \(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,3.133,5.100\%}{179,55}=22,31\%\)
2)
a, \(m_{HCl}=54,75.20\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,05 0,3 0,1
\(m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
b, mdd sau pứ = 5,1 + 54,75 = 59,85 (g)
\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5.100\%}{59,85}=22,31\%\)
Cho 8,1g nhôm phản ứng với 500ml dung dịch chứa axit clohidric ( HCl ) vừa đủ a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng muối nhôm clorua và thể tích ra ở điều kiện tiêu chuẩn c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã phản ứng
\(a) 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ b)n_{AlCl_3} = n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3} = 0,3.133,5 = 40,05(gam)\\ c) n_{HCl} = 3n_{Al} = 0,9(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,9}{0,5} = 1,8M\)