Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
22 tháng 6 2023 lúc 22:27

a)

\(3\sqrt{5}=\sqrt{9.5}=\sqrt{45}\)

\(2\sqrt{6}=\sqrt{4.6}=\sqrt{24}\)

\(4\sqrt{2}=\sqrt{16.2}=\sqrt{32}\)

Do 24 < 29 < 32 < 45 => \(\sqrt{24}< \sqrt{29}< \sqrt{32}< \sqrt{45}\)

=> \(2\sqrt{6}< \sqrt{29}< 4\sqrt{2}< 3\sqrt{5}\)

b)

\(5\sqrt{2}=\sqrt{25.2}=\sqrt{50}\\ 3\sqrt{8}=\sqrt{9.8}=\sqrt{72}\\ 2\sqrt{15}=\sqrt{4.15}=\sqrt{60}\)

Do 39 < 50 < 60 < 72 nên \(\sqrt{39}< \sqrt{50}< \sqrt{60}< \sqrt{72}\)

=> \(\sqrt{39}< 5\sqrt{2}< 2\sqrt{15}< 3\sqrt{8}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 22:26

a: 3căn5=căn 45

2căn 6=căn 24

căn 29=căn 29

4căn2=căn 32

=>2căn6<căn29<4căn2<3căn5

b: 5căn 2=căn 50

căn 39=căn 39

3căn 8=căn 72

2căn 15=căn60

=>căn 39<5căn2<2căn15<3căn8

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 11 2021 lúc 23:57

Dãy nào sắp xếp theo thứ tự tính khử tăng dần

A. Pb, Ni, Sn, Zn.

B. Pb, Sn, Ni, Zn. (dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại)

C. Ni, Sn, Zn, Pb.

D. Ni, Zn, Pb, Sn.

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyên chill quá
16 tháng 1 lúc 14:30

a)sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \(\dfrac{-1}{2};\dfrac{2}{7};\dfrac{2}{5}\)

b)sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \(\dfrac{-11}{4};\dfrac{-7}{3};\dfrac{12}{5}\)

c)sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:\(\dfrac{-18}{5};\dfrac{9}{-2};\dfrac{10}{3}\)

d)\(sửa\dfrac{3-}{4}=\dfrac{-3}{4}\)

sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:\(\dfrac{-4}{3};\dfrac{-3}{4};\dfrac{1}{12}\)

my Hà
Xem chi tiết

Bài 7:

7.1: I là trung điểm của AB

=>\(AB=2\cdot IA=4\left(cm\right)\)

7.2:

C nằm giữa A và B

=>AC+CB=AB

=>CB=10-8=2(cm)

C là trung điểm của NB

=>NC=CB=2cm

C là trung điểm của NB

=>\(NB=2\cdot NC=2\cdot2=4\left(cm\right)\)

Bài 6:

a: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{24}{30}\)

\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{8\cdot2}{15\cdot2}=\dfrac{16}{30}\)

\(-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-3\cdot15}{2\cdot15}=-\dfrac{45}{30}\)

b: \(2=\dfrac{2\cdot45}{45}=\dfrac{90}{45}\)

\(\dfrac{-10}{5}=\dfrac{-10\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{-90}{45}\)

\(\dfrac{7}{-9}=\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-7\cdot5}{9\cdot5}=\dfrac{-35}{45}\)

c: \(\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-3\cdot6}{2\cdot6}=\dfrac{-18}{12}\)

\(\dfrac{5}{-6}=\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{-10}{12}\)

\(\dfrac{-6}{4}=\dfrac{-6\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{-18}{12}\)

d: \(-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1\cdot15}{2\cdot15}=\dfrac{-15}{30}\)

\(\dfrac{4}{3}=\dfrac{4\cdot10}{3\cdot10}=\dfrac{40}{30}\)

\(\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-6\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{-36}{30}\)

bài 5:

a: \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12};\dfrac{-3}{12}=\dfrac{-3}{12};\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{8}{12};\dfrac{-1}{-6}=\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{12}\)

mà -8<-3<2<9

nên \(-\dfrac{8}{12}< -\dfrac{3}{12}< \dfrac{2}{12}< \dfrac{9}{12}\)

=>\(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{-3}{12}< \dfrac{-1}{-6}< \dfrac{3}{4}\)

b: Ta có: \(\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-28}{36};\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-12}{36};-1=-\dfrac{36}{36}\)

mà -36<-28<-12

nên \(-1< -\dfrac{28}{36}< -\dfrac{12}{36}\)

=>\(-1< \dfrac{-7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0\)

\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{36};\dfrac{-1}{-4}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{36}\)

mà 9<15

nên \(0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)

=>\(-1< -\dfrac{7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)

c: \(\dfrac{-1}{-2};0;\dfrac{3}{10};1;\dfrac{-2}{-5};\dfrac{3}{-4}\)

\(-\dfrac{3}{4}< 0\)

\(\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10};\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{10};1=\dfrac{10}{10};\dfrac{-2}{-5}=\dfrac{4}{10}\)

mà 3<4<5<10

nên \(\dfrac{3}{10}< \dfrac{4}{10}< \dfrac{5}{10}< \dfrac{10}{10}\)

=>\(0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)

=>\(-\dfrac{3}{4}< 0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)

d: \(-\dfrac{37}{150}=\dfrac{-37}{150};\dfrac{17}{-50}=\dfrac{-17}{50}=\dfrac{-51}{150}\)

\(\dfrac{23}{-25}=\dfrac{-23}{25}=\dfrac{-138}{150};\dfrac{-7}{10}=\dfrac{-105}{150};\dfrac{-2}{5}=-\dfrac{60}{150}\)

mà -138<-105<-60<-51<-37

nên \(-\dfrac{138}{150}< -\dfrac{105}{150}< -\dfrac{60}{150}< -\dfrac{51}{150}< -\dfrac{37}{150}\)

=>\(\dfrac{23}{-25}< \dfrac{-7}{10}< \dfrac{-2}{5}< \dfrac{-17}{50}< \dfrac{37}{-150}\)

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
22 tháng 6 2023 lúc 22:19

a)

\(7\sqrt{2}=\sqrt{49.2}=\sqrt{98}\\ 2\sqrt{8}=\sqrt{4.8}=\sqrt{32}\\ 5\sqrt{2}=\sqrt{25.2}=\sqrt{50}\)

Do 98 > 50 > 32 > 28 nên \(\sqrt{98}>\sqrt{50}>\sqrt{32}>\sqrt{28}\)

=> \(7\sqrt{2}>5\sqrt{2}>2\sqrt{8}>\sqrt{28}\)

b)

\(3\sqrt{10}=\sqrt{9.10}=\sqrt{90}\\ 5\sqrt{3}=\sqrt{25.3}=\sqrt{75}\)

\(\dfrac{20}{\sqrt{5}}=\dfrac{20\sqrt{5}}{5}=4\sqrt{5}=\sqrt{16.5}=\sqrt{80}\)

\(12\sqrt{\dfrac{2}{3}}=\sqrt{144.\dfrac{2}{3}}=\sqrt{96}\)

Do 96 > 90 > 80 > 75 => \(\sqrt{96}>\sqrt{90}>\sqrt{80}>\sqrt{75}\)

=> \(12\sqrt{\dfrac{2}{3}}>3\sqrt{10}>\dfrac{20}{\sqrt{5}}>5\sqrt{3}\)

Ank Dương
Xem chi tiết
Gấuu
9 tháng 8 2023 lúc 15:12

\(sin16^0=sin\left(90^0-74^0\right)=cos74^0\)

\(sin60^0=sin\left(90^0-60^0\right)=cos30^0\)

Sắp xếp: \(cos16^0,cos30^0,cos43^0,cos52^0,cos74^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 15:12

cos16=sin 74

cos43=sin47

cos52=sin38

Vì 16<38<47<60<74

nên sin 16<sin 38<sin 47<sin60<sin74

=>sin 16<cos52<cos43<sin60<cos16

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết

Câu 1.  Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

A. Mg, Al, K, F, P, O.                     B. Al, K, Mg, O, F, P.         C. K, Mg, Al, F, O, P.             D. K, Mg, Al, P, O, F.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 3 2018 lúc 18:06

1)                -15 < -1 < 0 < 3 < 5 < 8

2)                2000 > 10 > 4 > 0 > -9 > -97

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyên chill quá
16 tháng 1 lúc 14:54

a) sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần : \(\dfrac{10}{3};\dfrac{-22}{7};\dfrac{9}{-2}\)

b)sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: \(\dfrac{-7}{-8};\dfrac{5}{-6};\dfrac{11}{12}\)

c)sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:\(\dfrac{-2}{-3};\dfrac{-7}{9};\dfrac{5}{-6}\)

d)sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:\(\dfrac{-7}{-10};\dfrac{3}{-4};\dfrac{-4}{5}\)