Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khắc Tùng Lâm
Xem chi tiết
Bakalam
23 tháng 5 2016 lúc 9:56

mỗi  số hạng trong biểu thức A đều nhỏ hơn 1 mà có 15 số nên tổng A sẽ nhỏ hơn 15

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Trọng
23 tháng 5 2016 lúc 10:05

ta thay tong tren <1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1

hay tong tren be hon 15

Bình luận (0)
bùi thị trúc mai
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
16 tháng 7 2017 lúc 14:18

a) \(\frac{1}{2010}\)và \(\frac{-7}{19}\)

Ta có : \(\frac{1}{2010}>0;\frac{-7}{19}< 0\)\(\Rightarrow\frac{1}{2010}>\frac{-7}{19}\)

b) \(\frac{497}{-499}\)và \(\frac{-2345}{2341}\)

Bình luận (0)
bùi thị trúc mai
16 tháng 7 2017 lúc 14:24

câu b hình như so sánh với 1 á. mà k biết trình bày @bonking

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
16 tháng 7 2017 lúc 14:25

Câu b đúng là so sánh với 1, nhưng mà tử lớn hơn là bé hơn á, vì đây là số âm.

#LàmCẩnThận

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Mai Linh
23 tháng 5 2016 lúc 7:12

a.\(\frac{13}{17}\)=1-\(\frac{4}{17}\);    \(\frac{46}{50}\)=1-\(\frac{4}{50}\)

Vì \(\frac{4}{17}\)>\(\frac{4}{50}\)=> 1-\(\frac{4}{17}\)<1-\(\frac{4}{50}\)

Vậy\(\frac{13}{17}\)<\(\frac{46}{50}\)

 

Bình luận (0)
Mai Linh
23 tháng 5 2016 lúc 7:23

c.\(\frac{41}{91}\)=1-\(\frac{50}{91}\)=1-\(\frac{500}{910}\);    \(\frac{411}{911}\)=1-\(\frac{500}{911}\)

Vì \(\frac{500}{910}\)>\(\frac{500}{911}\)=>1-\(\frac{500}{910}\)<1-\(\frac{500}{911}\)=>\(\frac{41}{91}\)<\(\frac{411}{911}\)

Bình luận (0)
Minh Hiền Trần
23 tháng 5 2016 lúc 7:39

d. \(\frac{2001}{2002}< \frac{2002}{2002}=1;\frac{2005}{2003}>\frac{2003}{2003}=1\text{ hay }\frac{2001}{2002}< 1< \frac{2005}{2003}\)

Vậy \(\frac{2001}{2002}< \frac{2005}{2003}\).

e. \(-\frac{2005}{2010}< 0;\frac{2001}{2002}>0\text{ hay }-\frac{2005}{2010}< 0< \frac{2001}{2002}\)

Vậy \(-\frac{2005}{2010}< \frac{2001}{2002}\).

b. \(\frac{33}{131}>\frac{33}{132}=\frac{1}{4};\frac{53}{217}< \frac{53}{212}=\frac{1}{4}\text{ hay }\frac{53}{217}< \frac{1}{4}< \frac{33}{131}\)

Vậy \(\frac{53}{217}< \frac{33}{131}\).

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Đàn Anh
Xem chi tiết
Arima Kousei
29 tháng 5 2018 lúc 22:28

P/s : Bài này mik làm rồi , chắc chắn đúng 

a )

Ta có : 

\(-\frac{7}{2010}>-\frac{7}{19}\left(2010>19\right)\)

Mà \(\frac{1}{2010}>-\frac{7}{2010}\left(1>-7\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2010}>-\frac{7}{19}\)

Vậy ...

b )   Sử dụng tính chất " nhân chéo " : 

Ta có : 

\(-499.-2345=499.2345\)

Do \(499>497;2345>2341\)

\(\Rightarrow499.2345>497.2341\)

\(\Rightarrow-499.-2345>497.2341\)

\(\Rightarrow\frac{-2345}{2341}>\frac{497}{-499}\)

Vậy ... 

~ Ủng hộ nha 

Bình luận (0)
Arima Kousei
29 tháng 5 2018 lúc 22:34

a ) 

Cách 2 : 

Sử dụng tính chất " nhân chéo : 

Ta có : 

\(1.19=19\)

\(2010.-7=-14070\)

Do \(19>-14070\)

\(\Rightarrow1.19>2010.-7\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2010}>-\frac{7}{19}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
kudo shinichi
30 tháng 5 2018 lúc 6:00

a)  Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2010}>0\\\frac{-7}{19}< 0\end{cases}\Rightarrow\frac{1}{2010}>\frac{-7}{19}}\)

b)  Ta có:  \(\hept{\begin{cases}\frac{497}{499}< 1\\\frac{2345}{2341}>1\end{cases}\Rightarrow\frac{497}{499}< \frac{2345}{2341}\Rightarrow\frac{497}{-499}>\frac{-2345}{2341}}\)

Chúc bạn học tốt

          

Bình luận (0)
Em học dốt
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
15 tháng 4 2019 lúc 21:32

Ta có: B = \(\frac{2000+2001}{2001+2002}=\frac{2000}{2001+2002}+\frac{2001}{2001+2002}=\frac{2000}{4003}+\frac{2001}{4003}\)

Ta thấy : \(\frac{2000}{2001}>\frac{2000}{4003}\)(1)

             \(\frac{2001}{2002}>\frac{2001}{4003}\) (2)

Từ (1) và (2) cộng vế với vế, ta được :

  \(\frac{2000}{2001}+\frac{2001}{2002}>\frac{2000}{4003}+\frac{2001}{4003}\)

hay \(A=\frac{2000}{2001}+\frac{2001}{2002}>B=\frac{2000+2001}{2001+2002}\)

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 0:28

a: 2010/2011=1-1/2011

2011/2012=1-1/2012

mà -1/2011>-1/2012

nên 2010/2011>2011/2012

b: \(\dfrac{2010}{2011}< 1< \dfrac{2001}{2000}\)

nên -2010/2011>-2001/2000

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Huy Nguyễn
13 tháng 7 2021 lúc 19:13

mình lớp5  nhưng mình bt làm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
𝓗𝓾𝔂 ♪
13 tháng 7 2021 lúc 19:15

Xét B=\(\frac{2000+2001}{2001+2002}\)\(=\)\(\frac{2000}{2001+2002}\)\(+\)\(\frac{2001}{2001+2002}\)

Mà  \(\frac{2000}{2001}>\frac{2000}{2001+2002}\);     \(\frac{2001}{2002}>\frac{2001}{2001+2002}\)                                                                                                  \(\Rightarrow\)\(\frac{2000}{2001}+\frac{2001}{2002}\)\(>\frac{2000+2001}{2001+2002}\)

Vậy        \(A>B\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Nguyễn
13 tháng 7 2021 lúc 19:17

A=1-2000/2001=2001/2001-2000/2001=1/2001

B=1-2000/2001=2001/2001-2000/2001=1/2001

Ta thấy 1/2001=1/2001 Nên 2000/2001=2000/2001

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hãy cho tôi pít mùi vị t...
Xem chi tiết
Nguyên Hà Linh
26 tháng 4 2016 lúc 18:33

Xét B=\(\frac{2001+2000}{2001+2002}\)

    B=\(\frac{2001}{2001+2002}+\frac{2000}{2001+2002}\)

    Ta thấy \(\frac{2001}{2002}>\frac{2001}{2001+2002}\)

             \(\frac{2000}{2001}>\frac{2000}{2001+2002}\)

A>B.Vậy A>B
Nhớ k nha

Bình luận (0)
SKT_ Lạnh _ Lùng
26 tháng 4 2016 lúc 18:31

Ta có: 2000/2001>1/2 ;  2001/2002>1/2

=>A=1/2+1/2=1=>A>1

B=2000+2001/2001+2002=4001/4003<1

A>1;B<1

=>A>B

Vậy A>B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 4 2016 lúc 18:32

Nếu 2 phân số cùng tử ; so sánh mẫu ; nếu mẫu lớn hơn thì phân số đó bé hơn

\(\frac{a}{n}+\frac{b}{n}=\frac{a+b}{n}\)

\(B=\frac{2000+2001}{2001+2002}=\frac{2000}{2001+2002}+\frac{2001}{2001+2002}\)

Xét từng số hàng của A với B :

\(\frac{2000}{2001}>\frac{2000}{2001+2002};\frac{2001}{2002}>\frac{2001}{2001+2002}\)

=> \(\frac{2000}{2001}+\frac{2001}{2002}>\frac{2000}{2001+2002}+\frac{2001}{2001+2002}\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)