Những câu hỏi liên quan
Ace Protgas
Xem chi tiết
Bích Ngọc
Xem chi tiết
đỗ thị lan anh
5 tháng 8 2016 lúc 12:17

a) tam giác ABC cân 

=> góc ABC=góc ACB

góc MBA+góc ABC=180độ (kề bù)

góc NCA+góc ACB=180độ(kề bù)

=> góc ABM=góc ACN

xét 2 tam giác ABM và ACN có: 

AB=AC(tam giác ABC cân )

góc ABM=góc ACN(chứng minh trên)

BM=CN(gt)

=> 2 tam giác ABM=ACN(c.g.c)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân ở A

b) tam giác AMN cân ở A

=> góc M=góc N

xét 2 tam giác MHB và NKC có:

góc MHB=góc NKC(=90độ)

MB=NC(gt)

góc M =góc N(chứng minh trên)

=> 2 tam giác MHB=NKC(cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH=CK(2 cạnh tương ứng)

c) ta có : AM=AN  (theo a) 

               HM=KN (tam giác MHB=tam giác NKC)

AM = AH+HM

AN= AK+ KN 

=> AH= AK

d) tam giác MHB=tam giác NKC(theo b) 

=> góc HBM=góc KCN(2 góc tương ứng)

góc HBM=góc OBC(đối đỉnh)

góc KCN=góc OCB(đối đỉnh)

=> góc OBC=góc OCB

=> tam giác OBC cân ở O

e) tam giác ABC có AB=AC ; góc BAC=60độ 

=> tam giác ABC đều 

=> AB=AC=BC

mà BC=BM(gt)

=> BM=AB

=>tam giác ABM cân ở B

góc ABC + góc ABM=180độ (kề bù)

=> góc ABM =180độ - góc ABC

                     =180độ-60độ

                     =120độ

tam giác ABC cân ở B 

=> góc BAM=góc BMA =(180độ-góc ABM) / 2=\(\frac{180^0-120^0}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

vậy góc AMN=30độ

Lê Thị Kiều Oanh
5 tháng 8 2016 lúc 12:46

bạn tự vẽ hình nha

a) tam giác ABC cân tại A nên hai góc ABC= ACB

Ta có: góc ABM= 180 độ - góc ABC ( kề bù )

           góc ACN= 180 độ - ACB ( kề bù )

Vậy góc ABM= góc ACN

Xét tam giác ABM và tg ACN có:

AB=AC ( tg ABC cân tại A )

góc ABM= góc ACN ( cmt )

BM=CN(gt)

=> tg ABM= tg ACN ( c-g-c)

=> AM=AN( 2 cạnh tương ứng )

=> tg AMN cân tại A

b) Vì tg AMN cân tại A nên góc AMN= góc ANM

Xét tg HBM và tg KCN có:

góc MHB= góc NKC( = 90 độ )

BM=CN ( gt)

góc AMN= góc ANM ( tg AMN cân tại A)

=> tg HBM= tg KCN ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BH= CK ( 2 cạnh tương ứng )

c) Vì tg HBM = tg KCN nên => HM= KN ( 2 cạnh tương ứng )

Lại có: HM+HA= AM; KN+KA= AN

Vì AM= AN ( tg AMN cân tại A )

     HM= HN                                   

=> AH= AK

d) tg ABM = tg CKN => góc HBM = góc KCN

góc CBO = góc HBM và góc KCN= góc BCO ( đối đỉnh )

=> tg OBC cân tại O

e) Khi góc BAc = 60 độ => tg ABC đều

=> BM = AB 

=> tg ABM cân tại B

Ta có : góc AMB = \(\frac{1}{2}\) . ABC = \(\frac{1}{2}.60\) = 30 độ

góc A= 180 độ - 30 độ - 30 độ = 120 độ

góc KCN = góc BCO = 60 độ

Nguyễn Khánh Toàn
19 tháng 1 2017 lúc 20:09

bạn tự vẽ hình nha:

a) tam giác ABC cân tại A nên hai góc ABC= góc ACB

Ta có: góc ABM = 180 độ - góc ABC ( kề bù )

góc ACN = 180 độ - góc ACB ( kề bù )

Vậy góc ABM = góc ACN

Xét tam giác ABM và tam giác CAN có:

AB=AC ( tam giác ABC cân tại A )

góc ABM= góc ACN ( cmt )

BM=CN ( gt )

=> tam giác ABM = tam giác ACN ( c-g-c )

=> AM=AN ( hai cạnh tương ứng )

=> tam giác AMN cân tại A

b) Vì tam giác AMN cân tại A nên góc AMN = góc ANM

Xét tam giác HBN và KCN có :

góc MHB = NKC ( = 90 độ )

BM=CN ( gt )

góc AMN= góc ANM ( tam giác AMN cân tại A)

=> tam giác HBN= tam giác KCN( cạnh huyền- góc nhọn )

=> BH= CK( 2 cạnh tương ứng )

Rùa :3
Xem chi tiết
Rùa :3
18 tháng 2 2020 lúc 20:45

Ad olm hay ai đó giỏi toán giúp với

Khách vãng lai đã xóa

a,xét tam giác AMB và ANC có:MB=CN(gt)

tam giác AMN cân tại A(gt)=>AM=AN(đn)và góc AMN=góc ANM(tc)

=>tam giác AMB =tam giác ANC(c-g-c)

=>tam giác ABC cân tại A

b,tam giác AMB=tam giác ANC(cm trên)

góc ABM=góc ACN

góc ABM+góc MBH=180°

góc ACN +góc NCK=180°

=>góc MBH=góc NCK

xét tam giác MBH và NCK có MB=CN(gt)

góc MHB= góc CKN (MH vuông góc AB.NK vuông góc AC)(gt)

=>tam giác MBH=tam giác NCK (cạnh huyền-góc nhọn)

c, tam giác MBH= tam giác NCK (cm câu b)

=>góc BMH= góc CNK

=> tam giác MNO cân tại O

#Thiên#

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Bùi Võ Đức Trọng
21 tháng 7 2021 lúc 9:15

Ta có: BD⊥AB , DC⊥AC

Mà CH cũng ⊥ AB

=> CH//BD (1)

H là trực tâm ( giao điểm 2 hoặc 3 đường cao)

=> BH ⊥ AC

=> BH // DC (2)

Từ 1,2 => DBHC là hbh

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2018 lúc 8:40

Đợi anh khô nước mắt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
7 tháng 3 2016 lúc 22:00

Tích cho nhox quậy phá cái 

Nhiệt tình đó

Nhọ Nồi
7 tháng 3 2016 lúc 21:55

gửi sau là lúc nào ?

Nhọ Nồi
7 tháng 3 2016 lúc 21:55

bài này là bài 70 sgk đúng ko ?

Rùa :3
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
7 tháng 4 2021 lúc 20:35

undefinedundefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 20:40

a) Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có 

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔAMB\(\sim\)ΔANC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Xét ΔAMN và ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{NAM}\) chung

Do đó: ΔAMN\(\sim\)ΔABC(c-g-c)