Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen van duy
Xem chi tiết
Vo Trong Duy
29 tháng 11 2014 lúc 17:29

a. Xét 2 TG AMC và DMB, ta có:

    AM=DM(M là tđiểm của AD); BM=CM(Mlaf tđiểm BC); BMD=AMC(2 góc Đối đỉnh)

=>TG AMC=TG DMB(c.g.c)

b. Xét 2 TG AMB và CMD, ta có:

AM=DM(gt);BM=CM(gt); AMB=CMD(đđ)

=>TG AMB=TG CMD(c.g.c)

=>BAM=CDM(2 góc tương ứng)

mà chúng lại ở vị trí slt=>AB//CD.

c. sory!!! I don't know

võ lê thế bảo
Xem chi tiết
Yukino Tukinoshita
Xem chi tiết
Nguyen Thi Vinh
21 tháng 1 2017 lúc 13:33

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC

Anh Thu
Xem chi tiết
Hoàng Diệu Nhi
23 tháng 12 2017 lúc 19:28

A B C D I K

a)Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB=AC (gt)

BD=DC (vì D là trung điểm của BC)

AD là cạnh chung

=>tam giác ABD =tam giác ACD (c.c.c)

b)Xét tam giác BID và tam giác CID có:

BD=DC (vì D là trung điểm của BC)

ADB=ADC=90 độ (vì D là trung điểm của BC)

ID là cạnh chung

=>tam giác BID=tam giác CID (c.g.c)

=>BI=IC (2 cạnh tương ứng)

c) Câu c mình không hiểu đề cho lắm ý bạn là góc BAC=2 làn góc IBC

Lùn Tè
23 tháng 12 2017 lúc 19:45

a. Ta có AB = AC ( gt) 

=> Tam giác ABC cân tại A

Nối AD ta được đường trung trực AD 

=> AD cũng là đường cao ( tính chất của tam giác cân)

Vì tam giác ABC cân nên góc BAD = góc CAD 

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AD chung

góc BAD = góc CAD (cmt)

AB=AC (gt)

=> tam giac ABD = tam giác ACD ( c.g.c)

b. Xét tam giác BID và tam giác CID có:

ID chung 

BD =DC ( gt)

góc IDB = góc IDC = 900

=> tam giác BID= tam giác CID ( 2 cạnh góc vuông)

=> IB =IC ( 2 cạnh tương ứng )

c. chưa nghĩ ra :))

Maéstrozs
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
14 tháng 3 2020 lúc 9:03

a) Ta có AH = AD và AB \(\perp\)DH nên AB là đường trung trực của đoạn thẳng DH

=> BD = BH => \(\Delta\)DBH cân

Vậy  \(\Delta\)DBH cân (đpcm)

b) D là trung điểm của AC nên AD = \(\frac{1}{2}\)AC

=> AC = 2AD = 2AB = 2.5 = 10 (cm) => AB = 5 (cm)

\(\Delta\)ABC vuông tại A nên AB2 + AC2 = BC2 (theo định lý Pythagoras)

Thay số: 52 + 102 = BC2 => BC2 =125 => BC = \(\sqrt{125}\)

Vậy BC = \(5\sqrt{5}\)cm

c) Cung tròn tâm D có bán kính bằng BC nên BC = DE ( DE là bán kính của đường tròn tâm D)

Từ giả thiết suy ra CD = DA = AH => AC = DH

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)HED có:

     AC = HD (cmt)

    BC = ED (cmt)

Do đó  \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)HED ( 2cgv)

=> AB = HE (hai cạnh tương ứng)

Mà AB = AD (cùng bằng nửa AC)

=> AD = HE (đpcm)

d) Dễ thấy \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ABH vuông cân nên ^DBA = ^ABH = 450

=> ^DBH = 900

Dễ chứng minh: ^EHB = ^CDB = 1350

Xét \(\Delta\)CDB và \(\Delta\)EHB có:

   CD = HE (cùng bằng AD)

   ^EHB = ^CDB (cmt)

   BD = BH (câu a)

Do đó ​\(\Delta\)​CDB = \(\Delta\)EHB (c.g.c)

=> BC = BE (hai cạnh tương ứng) (1)

và ^EBH = ^CBD

=> ^DBH = ^DBE + ^EBH = ^DBE + ^CBD = ^EBC = 90(2)

Từ (1) và (2) suy ra BEC vuông cân tại B (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Trâm
Xem chi tiết
Hohueduminh
Xem chi tiết
Lan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 22:09

a: góc ABC=góc ACB=(180-50)/2=130/2=65 độ

b: ΔÂBC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nen AM vuông góc với BC

c: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

=>AC//BD