Cho tam giác DEF vuông tại D có ED = 4cm góc F bằng 60 độ. Giải tam giác vuông
cho tam giác DEF vuông tại D có de = 5 cm EF = 12 cm tia phân giác của góc Bac cắt BC ở F tại K kẻ ck vuông góc với EF tại h Tính cạnh EF Chứng minh tam giác dek bằng tam giác ack tam giác DEF là tam giác gì nếu góc A bằng 60 độ vì sao
Cho tam giác DEF vuông tại D, có DEF=60 độ ,EC là tia phân giác của góc E (C thuộc DF). Từ C, vẽ CH vuông góc EF (H thuộc EF)
a) Chứng minh: tam giác DCE= tam giác HCE
b) Cạnh CH kéo dài cắt tia ED tại K. Chứng minh: tam giác CKF cân tại C
c) chứng minh: DH<CF
a: Xét ΔEDC vuông tại D và ΔEHC vuông tại H có
EC chung
\(\widehat{DEC}=\widehat{HEC}\)
Do đó; ΔEDC=ΔEHC
b: Xét ΔDCK vuông tại D vàΔHCF vuông tại H có
CD=CH
\(\widehat{DCK}=\widehat{HCF}\)
Do đó; ΔDCK=ΔHCF
Suy ra: CK=CF
a, Xét Δ DCE và Δ HCE, có :
EC là cạnh chung
\(\widehat{CDE}=\widehat{CHE}=90^o\)
\(\widehat{DEC}=\widehat{HEC}\) (EC là tia phân giác \(\widehat{DEH}\))
=> Δ DCE = Δ HCE (g.c.g)
=> DC = HC
b, Xét Δ DCK và Δ HCF, có :
DC = HC (cmt)
\(\widehat{DCK}=\widehat{HCF}\) (đối đỉnh)
=> Δ DCK = Δ HCF ( ch - cgn)
=> CK = CF
=> Δ CKF cân tại C
Bài 3. Giải tam giác DEF vuông tại E, biết ED = 3,7cm; góc D = 50 độ
Ta có: ΔDEF vuông tại E
nên \(\widehat{D}+\widehat{F}=90^0\)
hay \(\widehat{F}=40^0\)
Xét ΔDEF vuông tại E có
\(EF=ED\cdot\tan50^0\)
\(\Leftrightarrow EF\simeq4,41\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại E, ta được:
\(DF^2=DE^2+EF^2\)
\(\Leftrightarrow DF^2=3.7^2+4.41^2=33.1381\)
hay \(DF\simeq5,76\left(cm\right)\)
Cho tam giác DEF vuông tại E có ED <EF. Kẻ EH vuông góc với DF
a) So sánh DH và HF ?
b) Giả sử góc EDF = 60 độ . I là điểm thuộc đoạn thẳng DF sao cho ED=DI. Tam giác EDI là tam giác gì? Vì sao?
c) Vẽ trung tuyến FA. Trên tia đối của tia AF lấy điểm B sao cho AB =AF . Chứng minh BD vuông góc với DE .
d) Gọi G là trọng tâm của tam giác BDF . Biết GA = 3cm. Tính DE .
e) Gọi K là điểm nằm trên đoạn thẳng EA sao cho EK=\(\dfrac{2}{3}\) AE, FK cắt BE tại M , N là giao điểm của BF và DM . Chứng minh: BF =3 BN
a: ED<EF
=>HD<HF
b: Xét ΔDEI có DE=DI và góc D=60 độ
nên ΔDEI đều
c: Xét tứ giác FEBD có
A là trung điểm chung của FB và ED
=>FEBD là hbh
=>FE//BD
=>BD vuông góc DE
Cho tam giác vuông DEF vuông tại D có DE = 3cm DF = 4cm số đo góc E làm tròn đến độ là
Áp dụng tslg trong tam giác DEF vuông tại D:
\(tanE=\dfrac{DF}{DE}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\widehat{E}\approx53^0\)
cho tam giác ABC cân tại A có Góc C= 30 độ .Gọi AD là đường phân giác ( D thuộc BC ). Vẽ DE vuông góc với AB tại E và DF vuông góc với AC tại F. CM rằng:
a) Tam giác DEF đều
b) Tam giác BED= Tam giác CFD
c) Từ B vẽ đường thảng song song với AD cắt AC tại M. Tam giác ABM đều
d) Tính BD. Biết AD=4cm
Cho tam giác DEF vuông tại D, có góc E bằng 60 độ, vẽ tia EM là phân giác của E, biết M thuộc DF,vẽ MH vuông tại EF, biết H thuộc EF
a. cm tam giác DEM bằng HEM
b. tam giác DHE là tam giác gì. tại sao
hình bạn tự vẽ nha
a)Xét tam giác DEM và tam gaics HEM có
góc EDM= góc EHM(= 90 độ)
Góc DEM= góc HEM(giả thiết)
Cạnh EM chung
=>tam giác DEM=tam giác HEM(c/h-g/n)(đpcm)
b)vì tam giác EDM = tam giác HEM(theo phần a)
=.ED=EH(2 cạnh tương ứng)
=>Tam giác EHD cân tại E
Mà góc DEH = 60 độ
theo định lý trong tam giác cân cso 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều
Vạy tam giác EDH là tam giác đều
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=2AB=2a. Gọi D là trung điểm của BC. Vẽ tam giác DEF vuông tại D có E thuộc AC, F thuộc AB.
a, Tính số đo các góc tam giác DEF
b, Tính diện tích tam giác DEF theo DE
c, Khi diện tích tam giác DEF nhỏ nhất, tính độ dài cung EF của đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF