Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 7 2016 lúc 15:17

a) n+2 chia hết cho n - 1

=> n-1 + 3 chia hết cho n -1

=> n - 1 thuộc Ư (3) = {1;-1;3;-3}

=> n = {2;0;4;-2}

b) n +4 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư (3) = {1;-1;3;-3}

=> n = {0;-2;2;-4}

c) 2n + 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + n + 1 + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5)

=> n + 1 = {1;-1;5;-5}

=> n = {0;-2;4;-6}

d) 2n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + n - 3 - 5 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(-5) = {1;-1;5;-5}

=> n  = {4;2;8;-2}

Nguyễn Hữu Thế
5 tháng 7 2016 lúc 15:24

a) Vì n+2 chia hết cho n-1 => (n-1)+3 chia hết cho n-1

Vì \(n-1⋮n-1\Rightarrow3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-11-13-3
n204-2

=> n={2;0;4;-2}

b) Vì n+4 chia hết cho n+1 => (n+1)+3 chia hết cho n+1

Mà \(\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow3⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+113-1-3
n02-2-4

=> n={0;2;-2;-4}

c) Vì 2n+7 chia hết cho n+1 => 2(n+1)+5 chia hết cho n+1

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+115-1-5
n04-2-6

=> n={0;4;-2;-6}

d) Vì 2n+1 chia hết cho n-3 => 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-317-1-7
n4102-4

=> n={4;10;2;-4}

Gì mak zài zữ zậy bạn ucche

Nobi Nobita
5 tháng 7 2016 lúc 15:12

Nếu mk giải thì thì dài lắm ngạibucminh

Công Chúa Họ NGuyễn
Xem chi tiết
hỏi đáp
5 tháng 3 2020 lúc 17:40

n+7\(⋮n+2\)

=> (n+7)-(n+2)\(⋮n+2\)

=> 5 \(⋮n+2\)

=>n+2\(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

rồi tự làm típ

mấy câu khác tương tự

vì đề là Tìm số tự nhiên n  nên chỉ tìm số dương thui nha

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quý Vượng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 23:59

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

sanhara
Xem chi tiết
phương ngọc diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 20:28

2:

a: 12 chia hết cho n

mà  n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

b: 16 chia hết cho n-1

=>\(n-1\inƯ\left(16\right)\)

mà n-1>=-1(n là số tự nhiên nên n>=0)

nên \(n-1\in\left\{-1;1;2;4;8;16\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;2;3;5;9;17\right\}\)

c: 9 chia hết cho n+1

=>\(n+1\inƯ\left(9\right)\)

mà n+1>=1(n>=0 do n là số tự nhiên)

nên \(n+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;2;8\right\}\)

Lê Yến My
Xem chi tiết
zZz_Nhok lạnh lùng_zZz
17 tháng 8 2016 lúc 20:36

a) n + 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1

Do n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 chia hết cho n - 1

Mà n thuộc N => n - 1 > hoặc = -1

=> n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 3}

=> n thuộc {0 ; 2 ; 4}

Những câu còn lại lm tương tự

Nguyễn Huy Tú
17 tháng 8 2016 lúc 20:37

Giải:

a) \(n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

+) \(n-1=3\Rightarrow n=4\)

+) \(n-1=-3\Rightarrow n=-2\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b) \(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)

+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Ngô Tấn Đạt
17 tháng 8 2016 lúc 20:40

a) n+2 chia hết cho n-1

=>n-1+3 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

b)2n+7 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

c) 2n+1 chia hết cho 6-n 

=>2(6-n)+13 chia hết cho 6-n

13 chia hết cho 6-n ( bài này không chắc ) 

d) 3n chia hết cho 5-2n ( ko bt làm ) 

e) 4n+3 chia hết cho 2n+6

=>4n+3 chia hết cho 4n+12 ( vô lí ) 

Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
5 tháng 7 2018 lúc 16:51

Vì 3 n chia hết cho (5-2n)

=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n

=>5-2n thuộc Ư(15)={1,3,5,15,-1,-3-5-15}

Mặt khác 5-2n nhỏ hơn hoặc bằng 5

5-2n thuộc {-15,-5,-3,-1,1,3,5}

=>N thuộc { 10,5,4,3,2,1,0}

Vì 3n chia hết cho 5-2n

=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5 - 2n

=> 5-2n thuộc U (15)€{1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}

Mặt khác 5 trừ 2 n nhỏ hơn hoặc bằng 5

=>5-2n€{-15,-5,-3,-1,1,3,5}

=>N€{10,5,4,3,2,1,0}

le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Khách vãng lai đã xóa
ngo ngoc nhu quynh
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
1 tháng 10 2016 lúc 9:05

Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1) 
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1) 
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên 
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3 
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3} 
xét TH thôi : 
n-1=1 =>n=2 (tm) 
n-1=-1=>n=0 (tm) 
n-1=3=>n=4 (tm) 
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N 
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1 
--------------------------------------... 
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(... 
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên 
khi n+1 ∈ Ước của 5 
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1 
vậy n+1 ∈ {1;5} 
Xét TH 
n+1=1=>n=0 (tm) 
n+1=5>n=4(tm) 
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1 

d))Vì 3n chia hết cho 5-2n 
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n 
=>5-2n thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15} 
Mặt khác:5-2n≤5(do n≥0) 
=>5-2n thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5} 
=>n thuộc {10;5;4;3;2;1;0} 
)Vì 3n chia hết cho 5-2n 
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n 
=>5-2n thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15} 
Mặt khác:5-2n≤5(do n≥0) 
=>5-2n thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5} 
=>n thuộc {10;5;4;3;2;1;0} 

ngo ngoc nhu quynh
1 tháng 10 2016 lúc 9:30

bạn có thể làm theo cách khác ko vì mình chưa học tới số nguyên hay ước và bội