để bị vôi sống một thời gian trong không khí, sau một thơì gian vôi sống chuyển dần thành hỗn hợp gồm Cao, Ca(OH)2, CaCO3. giải thích nguyên nhân vì sao. viết PTHH
để bị vôi sống một thời gian trong không khí, sau một thơì gian vôi sống chuyển dần thành hỗn hợp gồm Cao, Ca(OH)2, CaCO3. giải thích nguyên nhân vì sao. viết PTHH
Nếu để vôi sống lâu ngày trong không khí thì vôi sống sẽ tac dụng với khí cacbonic có trong không khí để tạo thành kết tủa CaCO3vôi sống sẽ "chết", chết ở đây có nghĩa là không tạo thành vôi tôi được nữa
CaO + CO2→CaCO3
Sao spam nhiều câu hỏi làm gì nhỉ để 1 câu thôi nhé .
Mk xóa câu kia nha
Giải thích tại sao khả năng dẫn điện của nước vôi trong (dung dịch C a ( O H ) 2 trong nước) để trong không khí giảm dần theo thời gian.
Vì C a ( O H ) 2 hấp thụ C02 trong không khí tạo thành kết tủa C a C O 3 và H 2 O làm giảm nồng độ các ion trong dung dịch :
C a 2 + + 2 O H - + C O 2 → C a C O 3 ↓ + H 2 O (∗)
1) Phân hủy 1,2 tấn đá vôi (chứa 80% khối lượng là CaCO3, còn lại là tạp chất trơ) thu được 5 tạ vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi. 2) Nung 2 tấn đá vôi có chứa 95% CaCO3, còn lại là tạp chất không bị phân hủy. Sau một thời gian khối lượng chất rắn giảm 0,792 tấn. a) Tính hiệu suất của quá trình nung vôi. b) Tính khối lượng chất rắn thu được. c) Tính % khối lượng CaO, CaCO3 trong chất rắn sau khi nung nóng.
1)
1,2 tấn = 1200(kg)
5 tạ = 500(kg)
\(m_{CaCO_3} = 1200.80\% = 960(kg)\)
\(CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ n_{CaCO_3\ pư} = n_{CaO} = \dfrac{500}{56}(mol)\\ \Rightarrow H = \dfrac{\dfrac{500}{56}.100}{960}.100\% = 93\%\)
1 (H)= 93,11%
2 (H)=88.08%
m cao=1.064(tấn)
==> m cr = 1.065(tấn)
%m cao = 56%
Vôi sống có công thức hóa học là CaO.Để CaO trong không khí mà không bảo quản cẩn thận thì sau một thời gian trên bề mặt của vôi sống có lớp chất rắn rất cứng bao phủ.Người ta xác định được chất rắn đó là CaCO3.Vậy CaO đã phản ứng với chất rắn nào có trong không khí
P.Ứ với chất khí nào chứ em?
CO2 nha
\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
Nung 100g (g) đá vôi ( CaCO3) . Sau một thời gian thu đựơc 56(g) chất rắn màu trắng là vôi sống (CaO) và có một lượng khí cabon dioxit(CO2) thóat ra. Khối lượng khí CO2 thóat ra là
Tk:
nCaCO3=100100=1(mol)nCaCO3=100100=1(mol)
nCaO=5656=1(mol)nCaO=5656=1(mol)
PT: CaCO3 to→CaO+CO2to→CaO+CO2
mol 1 1 1
a) mCO2=1.44=44(g)mCO2=1.44=44(g)
VCO2(đktc)=1.22,4=22,4(l)
\(BTKL:m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=100-56=44\left(g\right)\)
Nêu hiện tượng và giải thích bằng PTHH khi để cốc nước vôi trong không khí một thời gian?
Hiện tượng: Vì trong không khí có chứa khí CO2 nên khi để nước vôi trong Ca(OH)2 ngoài không khí thì dung dịch sẽ bị vẩn đục, để thêm 1 thời gian thì dung dịch lại trong trở lại.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O ===> Ca(HCO3)2
nước vôi trong tác dụng với CO2 tạo kết tủa trắng sau một thời gian dung dịch trong suốt do CO2 hòa tan kết tủa
Câu 51. Hãy cho biết ý nào sau đây đúng
A. Khi bị nung nóng ở 900 o C, đá vôi CaCO3 sẽ bị phân hủy tạo thành vôi sống CaO và khí carbon dioxide.
B. Khi cho mẫu giấy quỳ tím vào nước vôi trong Ca(OH) 2 thấy quỳ tím hóa đỏ.
C. Dung dịch phenol phtalein từ không màu hóa hồng trong dung dịch nitric acid HNO3 .
D. Khi thổi hơi thở của ta vào dung dịch sodium hydroxide NaOH thấy dung dịch hóa đục.
Câu 52: Cho một ít đá vôi calcium carbonate CaCO3 vào dung dịch nitric acid HNO3 thấy:
A. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
B. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
C. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra, có kết tủa trắng tạo thành.
D. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, không mùi thoát ra.
Câu 53: Khi cho thanh kim loại đồng copper vào dung dịch silver nitrate AgNO3 hiện tượng nhìn thấy được là:
A. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
B. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch đậm dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
C. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại đồng copper bám lên thanh kim loại bạc silver.
D. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
Câu 54: Đá vôi calcium carbonat CaCO3 có thể tác dụng được với dãy chất nào dưới đây
A. H2SO4 , NaOH
B. HNO3 , K2SO4
C. Na2SO4 , HCl
D. HCl , HNO3
Câu 55: Cho 150 ml dung dịch potassium hydroxide KOH 2M phản ứng vừa đủ với dung dịch copper (II) sulfate CuSO4 . (Cho Cu = 64, O = 16, H = 1) . Chất kết tủa thu được có khối lượng là :
A. 14,7 g
B. 7,35 g
C. 29,4 g
D. 19,6 g
Câu 51. Hãy cho biết ý nào sau đây đúng
A. Khi bị nung nóng ở 900 o C, đá vôi CaCO3 sẽ bị phân hủy tạo thành vôi sống CaO và khí carbon dioxide.
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
B. Khi cho mẫu giấy quỳ tím vào nước vôi trong Ca(OH) 2 thấy quỳ tím hóa đỏ.
C. Dung dịch phenol phtalein từ không màu hóa hồng trong dung dịch nitric acid HNO3 .
D. Khi thổi hơi thở của ta vào dung dịch sodium hydroxide NaOH thấy dung dịch hóa đục.
Câu 52: Cho một ít đá vôi calcium carbonate CaCO3 vào dung dịch nitric acid HNO3 thấy:
A. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
B. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
C. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra, có kết tủa trắng tạo thành.
D. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, không mùi thoát ra.
\(CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\)
Câu 53: Khi cho thanh kim loại đồng copper vào dung dịch silver nitrate AgNO3 hiện tượng nhìn thấy được là:
A. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
B. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch đậm dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
C. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại đồng copper bám lên thanh kim loại bạc silver.
D. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Câu 54: Đá vôi calcium carbonat CaCO3 có thể tác dụng được với dãy chất nào dưới đây
A. H2SO4 , NaOH
B. HNO3 , K2SO4
C. Na2SO4 , HCl
D. HCl , HNO3
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\)
Câu 55: Cho 150 ml dung dịch potassium hydroxide KOH 2M phản ứng vừa đủ với dung dịch copper (II) sulfate CuSO4 . (Cho Cu = 64, O = 16, H = 1) . Chất kết tủa thu được có khối lượng là :
A. 14,7 g
B. 7,35 g
C. 29,4 g
D. 19,6 g
\(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
\(n_{KOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
Giải thích vì sao để vôi sống lâu ngày trong không khí thì vôi sống sẽ giảm chất lượng
Do trong không khí có CO2, hơi nước,...
Khi để vôi sống lâu ngày trong không khí thì vôi sống sẽ có PƯHH với các chất trên làm chất lượng giảm
\(CaO + H_2O \rightarrow Ca(OH)_2\)
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)
Vôi sống có bản chất là CaO - là một oxit bazơ của KL kiềm thổ nên trong không khí, CaOsẽ chuyển hóa dần thành CaCO3 do phản ứng với CO2 trong không khí => giảm chất lượng.
Cho các phát biểu sau:
(1). Các chất NaOH, KOH, Ca ( OH ) 2 đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch bazơ mạnh.
(2). Do có 2 nhóm -OH nên tính bazơ của dung dịch Ca ( OH ) 2 mạnh hơn dung dịch NaOH.
(3). Hỗn hợp Ca, Na, Al (các chất có số mol bằng nhau) tan hết trong H 2 O dư.
(4). Trong các hợp chất của kim loại kiềm thì hợp chất của natri có nhiều ứng dụng hơn cả.
(5). Đun nóng nước cứng toàn phần, lọc bỏ kết tủa thu được nước cứng vĩnh cửu.
(6). Thạch cao nung có công thức CaSO 4 . 2 H 2 O được dùng để đúc tượng, bó bột.
(7). Để vôi sống trong không khí một thời gian thì vôi sẽ bị chảy rữa và bị vón cục.
(8). Trong nhóm IA, đi từ trên xuống dưới, nhìn chung bán kính nguyên tử của các kim loại tăng.
(9). Trong các kim loại nhóm IIA thì Ca có nhiều ứng dụng hơn cả.
(10). NaCl có tác dụng sát khuẩn do có độc tính cao.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6