Những câu hỏi liên quan
Đỗ Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 11 2019 lúc 18:38

a, tam giác ABC vuông tại C (gt)

=> góc ACB = 90 (đn)

có ME _|_ AC (gt) => góc MEC = 90 (đn)

MF _|_ BC (gt) => góc MFC  = 90 (đn)

xét tứ giác EMFC 

=> EMFC là hình chữ nhật (dấu hiệu)

=> CM = EF (tính chất)

b, M là trung điểm của AB (Gt)

=> CM là trung tuyến (đn/)

tam giác ABC vuông tại C (Gt)

=> CM = AM = AB/2 (đl)

xét tam giác AME và tam giác CME có : EM chung

góc MEA = góc MEC = 90 

=> tam giác AME = tam giác CME (ch-cgv)

=> AE = EC (đn)

E thuộc AC 

=> E là trung điểm của AC (đn)

c, có ME _|_ AC 

=> MD _|_ AC ; xét tứ giác ADCM 

=> ADCM là hình thoi (dấu hiệu)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dang Nguyen
16 tháng 12 2021 lúc 15:25

h

 

Bình luận (0)
Phạm Thành Hưng
Xem chi tiết
Dưa Hấu
13 tháng 7 2021 lúc 21:36

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 22:03

Xét tứ giác AFME có

\(\widehat{EAF}=90^0\)

\(\widehat{AEM}=90^0\)

\(\widehat{AFM}=90^0\)

Do đó: AFME là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Bình luận (0)
HUTYUTIUUHDF
Xem chi tiết
Nguyễn Lan
Xem chi tiết
Phương Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
16 tháng 12 2016 lúc 15:22

A B C M D E H K

Bình luận (0)
Ran Mori
11 tháng 2 2017 lúc 21:28

mk ko biết

Bình luận (0)
Tùng Nguyễn
9 tháng 3 2017 lúc 21:05

a, Xét tg ADME có góc A= góc ADM = góc AEM = 90 độ (gt)

=>ADEM là hcn

b, 

Có DM vuông góc AB, AB vuông góc AC (gt) =>DM // AC 

Xét tam giác ABC có DM // AC và D là trung điểm AB => M là trung điểm BC

=> DM là đg TB của tam giác ABC =>DM // =1/2AC =>CMDE là hbh

c, Cmtt b, có BDEM là hbh => góc B = góc DEM

Có DE // BC=> góc EDH= góc BHD 

Xét tam giác AHB vuông tại H có trung tuyến HD => HD = 1/2AB=BD=AD (1)  => góc B = góc BHD

Do đó có góc EDH = góc DEM (2)

Lại có HM // DE nên MHDE là hthang

Vậy MHDE là htc

d, Có DH//AK=> góc HDK = góc AKD 

Từ (1) => tam giác ADH cân tại D

Mà DE vuông vs AH (  vì DE // BC, AH vuông vs BC) nên  DE là đường trung trực của AH => góc AKD = góc DKH

kết hợp vs (2) có góc DKH = góc DEM => HK // ME

Mặt khác: ME vuông vs AC (gt)

Vậy HK vuông vs AC

Bình luận (0)
Lê Quang Dương 8a1
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Thắng	Nam
Xem chi tiết
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
2 tháng 12 2021 lúc 19:24

a, xét tứ giác BEMF có : góc CEF = góc MEB = góc MFB = 90

=> BEMF là hình chữ nhật (dh)

b, MF _|_ BA

BC _|_ AB

=> MF // BC 

M là trung điểm của AC (gt)

=> MF là đường trung bình của tam giác ABC (đl)

=> F là trung điểm của AB

F Là trung điểm của MN 

=> BMAN là hình bình hành (dh)

MN _|_ AB

=> BMAN là hình thoi (dh)

c, 

 S BEMF = 6X10= 60

ht

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nglan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 0:01

Ta có; ΔABC vuông cân tại C

mà CD là đường trung tuyến

nên CD\(\perp\)AB và CD là phân giác của \(\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

Gọi O là giao điểm của CM với FE

Xét tứ giác CEMF có

\(\widehat{CEM}=\widehat{CFM}=\widehat{FCE}=90^0\)

=>CEMF là hình chữ nhật

=>CM cắt EF tại trung điểm của mỗi đường và CM=EF

=>O là trung điểm chung của CM và EF và CM=EF

=>OM=OC=OE=OF
=>O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CFME

\(\widehat{CEM}=\widehat{CFM}=\widehat{CDM}=90^0\)

Do đó: C,E,M,F,D cùng thuộc đường tròn đường kính CM

=>C,E,M,F,D cùng thuộc (O)

=>D thuộc (O)

Xét (O) có

ΔDFE nội tiếp

FE là đường kính

Do đó: ΔDFE vuông tại D

Xét tứ giác FDEC có

\(\widehat{FCE}+\widehat{FDE}=180^0\)

=>FDEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DFE}=\widehat{DCE}=\widehat{DCA}=45^0\)

Xét ΔDFE vuông tại D có \(\widehat{DFE}=45^0\)

nên ΔDFE vuông cân tại D

Bình luận (0)
ngân trần kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 20:20

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

c: Xét ΔAMF vuông tại F và ΔADF vuông tại F có

AF chung

MF=DF

Do đó: ΔAMF=ΔADF

=>góc MAF=góc DAF

=>góc DAF=góc BAM

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết