Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Linh
1 tháng 5 2020 lúc 20:59

(tự vẽ hình )

câu 4:

 a) có AB2 + AC= 225

BC= 225

Pytago đảo => \(\Delta ABC\)vuông tại A

b) Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MDC\)

MA = MD (gt)

BM = BC ( do M là trung điểm của BC ) 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( hai góc đối đỉnh )

=> \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\) (cgc)

c) vì \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\)

=> \(\hept{\begin{cases}AB=DC\\\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\end{cases}}\)

=> AB// DC

lại có AB \(\perp\)AC => DC \(\perp\)AC => \(\Delta KCD\)vuông tại C

Xét \(\Delta\) vuông ABK và \(\Delta\)vuông KCD:

AB =CD (cmt)

AK = KC ( do k là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\)vuông AKB = \(\Delta\)vuông CKD (cc)

=> KB = KD

d. do KB = KD => \(\Delta KBD\)cân tại K

=> \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)(1)

có \(\Delta ADC\)vuông tại C => \(AD=\sqrt{AC^2+DC^2}=15\)

=> MD = 7.5

mà MB = 7.5

=> MB = MD 

=> \(\Delta MBD\)cân tại M

=> \(\widehat{MBD}=\widehat{MDB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{KBD}-\widehat{MBD}=\widehat{KDB}-\widehat{MDB}\)hay \(\widehat{KBM}=\widehat{KDM}\)

Xét \(\Delta KBI\)và \(\Delta KDN\)có:

\(\widehat{KBI}=\widehat{KDN}\)(cmt)

\(\widehat{KBD}\)chung

KD =KB (cmt) 

=> \(\Delta KBI\)\(\Delta KDN\)(gcg)

=> KN =KI 

=. đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Linh
1 tháng 5 2020 lúc 21:24

câu 5: 

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta MDC\):

MA=MD(gt)

MB=MC (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta BMA=\Delta CMD\)(cgc)

b) Xét \(\Delta\)vuông ABC 

có AM là đường trung tuyến của tam giác 

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)mà \(BM=MC=\frac{1}{2}BC\)(do M là trung điểm của BC )

=> AM = BM = MC 

có MA =MD => AM = MD =MB =MC

=> BM +MC = AM +MD hay BC =AD

Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta DCA\)

AB =DC

AC chung

BC =DC

=> \(\Delta BAC\)\(\Delta DCA\)(ccc)

c. Xét \(\Delta ABM\)

BM=AM

\(\widehat{ABM}\)= 600

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Linh
1 tháng 5 2020 lúc 21:33

câu 6; 

 Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ECM\)

BM =MC ( M là trung điểm của BC)

MA =ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta ABM\)\(\Delta ECM\)(cgc)

=> AB =CE và \(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

có AB < AC => CE < AC

Xét \(\Delta CAE\) có CA>CE => \(\widehat{CAE}>\widehat{CEA}\)

có \(\widehat{MAB}=\widehat{CEA}\)=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
lê văn hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
4 tháng 12 2018 lúc 20:27

nhầm chỗ rồi bạn

Nguyễn Phương Trang
5 tháng 12 2018 lúc 21:53

a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AM cạnh chung

A1=A2

AB=AC(gt)

=>tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)

b,Vì ABM=ACM(cmt)

=>M1=M2(hai góc tương ứng)

=>M1+M2=180(hai góc kề bù)

=>M1=M2=180độ phần 2=90

=>AM vuông góc với BC

c, Xét tg ADM và tg AEM có:

AM cạnh chung

A1=A2

AD=AE

=>tg ADM=tg AEM(c.g.c)

Nguyễn Phương Trang
5 tháng 12 2018 lúc 21:54

Gửi nhầm chỗ ko sao đâu bạn

miễn sao bạn có bài làm

mình gửi có hơi muộn ko bạn

Đỗ Hồng Ngọc
Xem chi tiết
lê văn hiền
Xem chi tiết
thám tử
4 tháng 12 2018 lúc 21:03

A B C M D E 1 2

a, Vì M là trung điểm cạnh BC => MB = MC

Xét △ABM và △ACM có:

AB = AC (gt)

MB = MC (cmt)

AM chung

=> △ABM = △ACM (c-c-c)

b, Vì △ABM = △ACM (cmt)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)

=> \(2\widehat{AMB}=180^o\)

=> \(\widehat{AMB}=90^o\)

=> AM ⊥ BC

c, Xét △ADM và △AEM có:

AD = AE(gt)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (do ABM = ACM)

AM chung

=> △ADM = △AEM (c-g-c)

Sỹ Bảo Lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 0:28

Lời giải:
a.

Do tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$

$AM$ chung

$BM=CM$ (do $M$ là trung điểm $BC$)

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{BAM}=\widehat{CAM}$. Mà $AM$ nằm giữa $AB, AC$ nên $AM$ là tia phân giác $\widehat{BAC}$

Cũng từ tam giác bằng nhau phần a suy ra:
$\widehat{AMB}=\widehat{AMC}$

Mà $\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=\widehat{BMC}=180^0$

$\Rightarrow \widehat{AMB}=180^0:2=90^0$

$\Rightarrow AM\perp BC$

c.

$AM\perp BC, M$ là trung điểm $BC$ nên $AM$ là đường trung trực của $BC$

$\Rightarrow$ mọi điểm $E\in AM$ đều cách đều 2 đầu mút B,C (theo tính chất đường trung trực)

$\Rightarrow EB=EC$

$\Rightarrow \triangle EBC$ cân tại $E$.

Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 0:30

Hình vẽ:

OoO Trúc Cute ZzZ
Xem chi tiết
Mai Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 11:24

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

Võ Thị Thúy An
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
19 tháng 12 2018 lúc 17:12

a/ Xét tg ABM và tg ACM có

AB = AC ( gt)

BM = CM ( gt)

AM chung

=> tg ABM = tg ACM (ccc)

b/ ( Trên tia đối của tia MA chứ ko phải AM nha )

Xét tg AMC và tg DMB, có

MC = MB (gt)

AM = MD ( gt)

^AMC = ^BMD ( đđ )

=> tg AMC = tg DMB ( cgc)

=> AC = BD

c/ tg ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến

=> AM cũng là đường cao

=> AD vuông góc BC (1)

Lại có AM = MD , BM = MC ( gt) (2)

Từ (1), (2) => ABCD là hình thoi 

=> AB // CD

d/ Theo đề : AI // BC , AI = BC

=> ABCI là hình bình hành

=> AB // CI

Mà AB // BC ( cmt )

=> I , C ,D thẳng hàng

Võ Thị Thúy An
29 tháng 3 2019 lúc 8:43

Bạn hiền, tôi đây chưa học hình bình hành!!!

è
29 tháng 11 2019 lúc 20:59

. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Khách vãng lai đã xóa
Phuong Anh
Xem chi tiết
hanhuyen trinhle
20 tháng 2 2019 lúc 21:35

Tự vẽ hình nha

hanhuyen trinhle
20 tháng 2 2019 lúc 21:36
https://i.imgur.com/Y9RBANu.jpg
hanhuyen trinhle
20 tháng 2 2019 lúc 21:37
https://i.imgur.com/EC6yTnk.jpg
Nguyễn văn công
Xem chi tiết
Không Tên
7 tháng 1 2019 lúc 14:37

a)  Xét tgiac ABM và tgiac ACM có:

AB = AC (gt)

góc ABM = góc ACM (gt)

MB = MC (gt)

suy ra:  tgiac ABM = tgiac ACM   (c.g.c)

b) tgiac ABM = tgiac ACM 

=>  góc AMB = góc AMC

mà góc AMB + góc AMC = 1800

=>  góc AMB = góc AMC = 900

hay AM vuông góc với BC

c)  Xét tgiac MBK và tgiac MCA có

MB = MC (gt)

góc BMK = góc CMA (dd)

MK = MA (gt)

suy ra: tgiac MBK = tgiac MCA   (c.g.c)

=>  góc MBK = góc MCA 

mà 2 góc này so le trong

=>   BK // MC

Kuroba Kaito
7 tháng 1 2019 lúc 14:38

A B C M K

CM : Xét tam giác ABM và tam giác ACM

có AB = AC (gt)

  BM = CM (gt)

 AM : chung

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

b) Ta có : Tam giác ABM = tam giác ACM (cmt)

=> góc BMA = góc AMC (hai góc tương ứng)

Mà góc BMA + góc AMC = 1800 ( kề bù )

 hay 2\(\widehat{BMA}\)= 1800

=> góc BMA = 1800 : 2

=> góc BMA = 900

c) Xét tam giác AMK và tam giác CMA

có MK = MA (gt)

  góc BMK = góc AMC ( đối đỉnh)

  BM = CM (gt)

=> tam giác AMK = tam giác CMA (c.g.c)

=> góc KBM = góc MCA (hai góc tương ứng)

Mà góc KBM và góc MCA ở vị trí so le trong

=> Bk // AC

Wanna One
7 tháng 1 2019 lúc 14:44

a,Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)có:

             AB=AC(gt)

            AM là cạnh chung

            AM=BM(K là trung điểm của BC)

Suy ra:\(\Delta ABM=\Delta ACM\)(c.c.c)

b,Vì \(\Delta ABM=\Delta ACM\)(câu a)

nên \(\widehat{AMB}\)\(=\widehat{AMC}\)mà \(\widehat{AMB}\)\(+\widehat{AMC}\)=180o

Suy ra:\(\widehat{AMB}\)\(=\widehat{ACM}\)\(=\frac{180^0}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\)AM\(\perp\)BC

Vậy,điều phải chứng minh

c,Xét \(\Delta BMK\)và \(\Delta CMA\)

           BM=MC(M là trung điểm của BC)

           \(\widehat{BMK}\)=\(\widehat{CMA}\)(đối đỉnh)

          MB=MA(gt)

Suy ra:\(\Delta BMK=\Delta CMA\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MBK}\)=\(\widehat{MCA}\)

Mà 2 góc này ở vị trí 2 góc so le trong nên BK//AC

Vậy,điều phải chứng minh