Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2017 lúc 10:43

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2019 lúc 6:22

R t đ  của đoạn mạch AB khi  R 1  mắc nối tiếp với  R 2  là:  R t đ  =  R 1  +  R 2  = 20 + 20 = 40Ω.

Vậy  R t đ  lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.

Binh hoang thi hong
Xem chi tiết
Hoanggiang
30 tháng 9 2020 lúc 20:40

a) R của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2 là: R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40Ω.

Vậy R lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.

b) Khi R1 mắc song song với R2 thì:

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 6

Vậy R' nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

c) Tỉ số giữa R và R' là:

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 6

Khách vãng lai đã xóa
Bg Pu
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
24 tháng 6 2023 lúc 12:24

a) Điện trở tương đương của R12 là:

\(R_{12}=R_1+R_2=15+10=25\Omega\)

b)Điện trở tương đương của toàn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R=15+10+30=55\Omega\)

Điện trở tương đương của toàn mạch nối tiếp luôn lớn hơn các điện trở thành phần.

HT.Phong (9A5)
24 tháng 6 2023 lúc 12:26

a) Do \(R_1\) nối tiếp với \(R_2\) 

Nên ta có \(R_{12}\) là:

\(R_{12}=R_1+R_2=10+15=35\Omega\)

b) Ta có: \(R_{tđ}\) của mạch điện nối tiếp là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R=10+15+30=55\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch điện nối tiếp luôn luôn lớn hơn mỗi điện trở thành phần

Tuyet
24 tháng 6 2023 lúc 12:26

a) \(R_{12}=R_1+R_2=15+10=25\Omega\)

 

trang thủy
Xem chi tiết
Gia Huy
24 tháng 6 2023 lúc 22:48

a

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.30}{30+30}=15\Omega\)

b

\(R_1//R_2//R_3\Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{R_3}\)

\(\Rightarrow R_3=10\Omega\)

c

\(R_{tđ}< R_3< R_2=R_1\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 9:29

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2

Ta có: U = U1+ U2 = I1.R1 + I2.R2 = I.(R1 + R2) (vì I = I1 = I2, tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp)

Mà U = I.R → I.(R1 + R2) = I.R

Chia hai vế cho I ta được R = R1 + R2 (đpcm).

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 9 2018 lúc 19:50

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2019 lúc 16:07

Khi  R 1  mắc song song với  R 2  thì:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vậy  R ' t đ  nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

tamanh nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 23:14

Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị

A. Rtđ = R.

B. Rtđ = 2R.

C. Rtđ = 3R.

 

D. Rtđ = R/3

Giải thích:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\Omega\)

Chọn D.