Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hien Truong
Xem chi tiết
Edogawa Conan_ Kudo Shin...
Xem chi tiết
Người
7 tháng 12 2018 lúc 20:56

trả lời:

cái gì ko biết thì tra \(GOOGLE\)

hok tốt nhé

Đàm Tú Vi
7 tháng 12 2018 lúc 20:59

Công thức{\displaystyle D={m \over V}} (D là khối lượng riêng, đơn vị{\displaystyle kg/m^{3}}; m là khối lượng, đợn vị{\displaystyle kg}; V là thể tích, đơn vị {\displaystyle m^{3}})

{\displaystyle \Rightarrow m=D.V}

{\displaystyle \Rightarrow V={\frac {m}{D}}}

ミ★๖ۣۜNɠọ¢★彡
7 tháng 12 2018 lúc 21:00

Cần phải xác định đại lượng: kg/m3

Bằng những dụng cụ: cân

Học tốt

Minh Đoàn
Xem chi tiết
Ái Nữ
20 tháng 11 2017 lúc 17:18

- thứ nhất hãy đo chính xác

TLR :d= ? ( dùng lực kế)

thể tích: V= ? ( dùng bình chia độ) (1)

muốn tìm khối lượng m của 1 vật theo công thức sau với các đại lượng cùng đơn vị:

m= D.V

muốn tìm D bằng cách dùng mối quan hệ giữa d và D:

ta có công thức d= 10.D => D= d/10 (2)

từ ( 1) và (2) tìm ra khối lượng theo công thức

m= D.V

Nguyên Võ Hoàng
Xem chi tiết
Bui Duc Kien
Xem chi tiết
Bui Duc Kien
Xem chi tiết
Nguyen Dao My Ngoc
Xem chi tiết
nguyen lan phuong
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
6 tháng 3 2018 lúc 21:29

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 5:34

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:

Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2

=> 14665 = 32.C2

=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)

Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 3 2018 lúc 8:04

Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.

\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.

\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)

\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)

Vậy ...

I love Oh Sehun
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
11 tháng 1 2016 lúc 22:10

Sao đem cân mà hụt đi thế

Trần Hoàng Sơn
11 tháng 1 2016 lúc 22:12

Do nước bị tràn ra nên khối lượng mới bị hụt mà bạn.

Trần Thùy Dung
11 tháng 1 2016 lúc 22:13

Ra thế mình nghĩ đã