Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 5 2018 lúc 12:38

Lời giải:

Khu đền tháp Mỹ Sơn là điển hình nổi bật về sự giao lưu văn hóa Ấn Độ ở Việt Nam. Tín ngưỡng thần Shiva – đấng Sáng tạo và Hủy diệt của Ấn độ giáo được hợp nhất với vua để thờ tự tại Mỹ Sơn. Tên ngôi đền đầu tiên là Bhadresvara, đây là sự kết hợp tên vua Bhadravarman và tên thần Shiva là Ishvara. Đền - tháp tại đây xây dựng theo từng cụm, mỗi cụm công trình thường có đền chính thờ thần Shiva. Thần được thể hiện dưới hình thức là Linga và tượng Shiva - nhân thần

Đáp án cần chọn là: D

Lưu Viết Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Lộc
15 tháng 12 2022 lúc 22:20

Tôn giáo 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 3 2018 lúc 6:21

Phương pháp: Liên hệ.

Cách giải:

Việt Nam là đất nước chịu ảnh hưởng rất lớn từ văn hóa truyền thống Ấn Độ:

- Tôn giáo: Nhiều cư dân theo đạo Phật, đạo Hin-đu

- Chữ viết: Trên cơ sở chữ Phạn, người dân Việt sáng tạo ra chữ viết riêng của mình.

- Kiến trúc: Ảnh hưởng của kiến trúc Hin-đu giáo, Hồi giáo.

Chọn: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 10 2018 lúc 3:47

Phương pháp: Liên hệ.

Cách giải:

Việt Nam là đất nước chịu ảnh hưởng rất lớn từ văn hóa truyền thống Ấn Độ:

- Tôn giáo: Nhiều cư dân theo đạo Phật, đạo Hin-đu

- Chữ viết: Trên cơ sở chữ Phạn, người dân Việt sáng tạo ra chữ viết riêng của mình.

- Kiến trúc: Ảnh hưởng của kiến trúc Hin-đu giáo, Hồi giáo.

Chọn: D

ĐỖ VĂn PhoNg
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 9 2018 lúc 9:38

Chọn đáp án: C

Giải thích:

Văn hóa các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ văn hóa Ấn Độ, đặc biệt là về chữ viết, tôn giáo và kiến trúc.

   + Chữ viết của nhiều quốc gia ĐNA hình thành trên cơ sở chữ Phạn.

   + Phật giáo được truyền bá và phát triển mạnh mẽ ở các nước ĐNA.

   + Kiến trúc: Những ngôi chùa, đèn tháp mang màu sắc Phật giáo.

Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 1 lúc 16:23

Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa đa dạng, chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác nhau, trong đó có Ấn Độ và Trung Quốc. Ảnh hưởng của hai nền văn hóa này thể hiện rõ trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo.

Một trong những thành tựu tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ là Phật giáo. Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ 2, nhanh chóng phát triển trở thành một tôn giáo chính của người Việt. Phật giáo Ấn Độ đã ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của Phật giáo Việt Nam, bao gồm giáo lý, nghi lễ, kiến trúc, nghệ thuật.

- Giáo lý: Phật giáo Ấn Độ truyền bá tư tưởng nhân quả, luân hồi, từ bi, hỉ xả. Những tư tưởng này đã được Phật giáo Việt Nam tiếp thu và phát triển.

- Nghi lễ: Phật giáo Ấn Độ có nhiều nghi lễ phức tạp như lễ tắm Phật, lễ phóng sinh, lễ cầu an, lễ cầu siêu. Những nghi lễ này cũng được Phật giáo Việt Nam tiếp thu và thực hiện.
- Kiến trúc: Phật giáo Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng, như chùa tháp, tượng Phật. Những công trình này cũng đã được Phật giáo Việt Nam xây dựng, tiêu biểu là các ngôi chùa cổ như chùa Bái Đính, chùa Một Cột, chùa Dâu,...
- Nghệ thuật: Phật giáo Ấn Độ có nhiều tác phẩm nghệ thuật đẹp và ý nghĩa, như tranh tượng, điêu khắc, âm nhạc,... Những tác phẩm nghệ thuật này cũng đã được Phật giáo Việt Nam tiếp thu và phát triển.

Một thành tựu tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc là Đạo giáo. Đạo giáo du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ 2, và cũng nhanh chóng phát triển trở thành một tôn giáo chính của người Việt. Đạo giáo Trung Quốc đã ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của Đạo giáo Việt Nam, bao gồm giáo lý, nghi lễ, kiến trúc, nghệ thuật.

- Giáo lý: Đạo giáo Trung Quốc đề cao việc tu dưỡng bản thân, sống hòa hợp với thiên nhiên, hướng đến sự trường sinh bất tử. Những tư tưởng này cũng đã được Đạo giáo Việt Nam tiếp thu và phát triển.
- Nghi lễ: Đạo giáo Trung Quốc có nhiều nghi lễ phức tạp, như lễ cúng thần, lễ cúng tổ tiên, lễ cầu an, lễ cầu siêu. Những nghi lễ này cũng được Đạo giáo Việt Nam tiếp thu và thực hiện.
- Kiến trúc: Đạo giáo Trung Quốc có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng, như đền chùa, tượng thần. Những công trình này cũng đã được Đạo giáo Việt Nam xây dựng, tiêu biểu là các ngôi đền cổ như đền Ngọc Sơn, đền Quán Thánh, đền Lăng Ông,...
- Nghệ thuật: Đạo giáo Trung Quốc có nhiều tác phẩm nghệ thuật đẹp và ý nghĩa, như tranh tượng, điêu khắc, âm nhạc,... Những tác phẩm nghệ thuật này cũng đã được Đạo giáo Việt Nam tiếp thu và phát triển.

Những thành tựu tín ngưỡng tôn giáo này đã góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa Việt Nam, thể hiện sự giao thoa và tiếp biến văn hóa giữa Việt Nam với các nước khác.

Hoàng lê mai lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị An
24 tháng 9 2018 lúc 17:59

+ Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị. 
Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử. 
Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp). 
Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An… 
+Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa. 
+ Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc. 
Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân. 
+ Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại. 
- Sự tiếp thu có chọn lọc mang bản sắc đặc trưng riêng của văn minh Đại Việt. 
+ Một thành tựu quan trọng của văn học nền văn minh Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nôm), vừa mang tính dân gian (nôm na), cải biến và Việt hóa chữ Hán. Chữ Nôm lúc bấy giờ được gọi là “Quốc ngữ”, “ Quốc âm”. Tầng lớp Nho sỹ: tiêu biểu là Nguyễn Trãi. 
+ Văn hoá dân gian: 
Văn học truyền miệng: ca dao, tục ngữ, hò, vè. 
Trò chơi dân gian: đánh phết, đánh đu, chọi trâu, lò cò, ô ăn quan... đến nay vẫn còn bắt gặp, nhất là trong ngày hội làng. 
Trong dân gian đã nung đợc nhiều loại men gốm bền đẹp: men ngọc, men hoa nâu, men nhiều màu. 
+ Hội hoạ: Tranh Đông Hồ

Không Tên
2 tháng 11 2018 lúc 20:12

+ Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị. 
Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử. 
Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp). 
Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An… 
 

Không Tên
2 tháng 11 2018 lúc 20:12

+Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa. 
+ Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc. 
Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân. 
 Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại. 

nguyễn xuân sơn
Xem chi tiết