Tính thể tích dd acid clohidric 37,23% (d=1,19) cần để pha 100ml dd HCl 10% (khối lượng/thể tích)
Tính số ml dd acid hydrocloric đặc 37,23%; d=1,19 cần để pha 500ml dd acid 10% có d=1,047
A. 112,86ml
B. 134,30ml
C. 150ml
D. 118,2ml
\(m_{HCl}=1,19.500.10=5950g\\ m_{ddHCl\left(37,23\%\right)}=\dfrac{5950}{37,23\%}=159,8g\\ V_{HCl}=159,8:1,19:1,19=112,86ml\)
vậy chọn A
Tính thể tích dung dịch acid hydrocloric 37,23% (d=1,19) cần lấy để pha 1000 gam dung dịch acid hydrocloric 10%? (Biết M của H=1,CI=35.5)
Ta có:
\(m_{HCl}=1000.10\%=100\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd\left(HCl\right)37,23\%}=\frac{100}{37,23\%}=268,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{268,6}{1,19}=225,71\left(ml\right)\)
b1,cho 13g kẽm tác dụng vừa đủ với V ml dd axit clohidric 0,5M a,Tính V(thể tích axit HCL cần dùng)
b,tính thể tích H2 thoát raở đktc
b2,cho 5,4g nhôm td vừa đủ với m gam dd H2SO4 10%
a, tính M(khối lượng axit cần dùng)
b,tính thể tích khí H2 thoát ra được
Bài 1 :
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.2........0.4....................0.2\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.5}=0.8\left(l\right)\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2..........0.3.............................0.3\)
\(m_{H_2SO_4}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29.4\cdot100}{10}=294\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kẽm trong dd axit clohidric HCl 0,2 M
a. Viết PTHH và tính khối lượng muối thu được.
b. Tính thể tích của dd HCl cần dùng.
\(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25
\(m_{ZnCl_2}=0,25\cdot136=34g\)
\(V_{HCl}=\dfrac{n_{HCl}}{C_{M_{HCl}}}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5l\)
. Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kẽm trong dd axit clohidric HCl 0,2 M
a. Viết PTHH và tính khối lượng muối thu được.
b. Tính thể tích của dd HCl cần dùng.
Hòa tan 16 g Iron (III) oxide (Fe2O3) vào dd HCl 14,6 %, phản ứng vừa đủ.
a. Tính khối lượng dd acid cần dùng
b. Tính nồng độ phần trăm dd muối
c. Trung hòa hết dd acid ở trên bằng 1 lượng vừa đủ dd KOH có nồng độ 0,5 M. Tính thể tích dd KOH.
Fe=56 , K=39 , H=1 , O=16 , Cl=35,5 giup minh voi GAP
PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
a+b) Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\\n_{FeCl_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{0,6\cdot36,5}{14,6\%}=150\left(g\right)\\m_{FeCl_3}=0,2\cdot162,5=32,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\%_{FeCl_3}=\dfrac{32,5}{150+16}\cdot100\%\approx19,58\%\)
b) PTHH: \(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{KOH}=n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{KOH}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2\left(l\right)\)
BÀI 3. Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kẽm trong dd axit clohidric HCl 0,2 M /a. Viết PTHH và tính khối lượng muối thu được./b. Tính thể tích của dd HCl cần dùng.
Bài 3 :
\(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,25 0,5 0,25
\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,25.136=34\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Hoà tan hoàn toàn 2,4g Mg trong 100ml dd HCl.
a) Tính thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc)?
b) Tính khối lượng MgCl tạo thành?
c) Tính khối lượng mol của dd HCl cần dùng để hoà tan hoàn toàn lượng Mg nói trên?
nMg = \(\frac{2,4}{24}\) = 0,1 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
0,1 --> 0,2 ---> 0,1 -----> 0,1 (mol)
a) VH2 = 0,1 . 22,4 =2,24 (l)
b) mMgCl2 = 0,1 . 95 = 9,5 (g)
PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
a/ nMg = 2,4 / 24 = 0,1 (mol)
nH2 = nMg = 0,1 mol
=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b/ nMgCl2 = nMg = 0,1 (mol)
=> mMgCl2 = 0,1 x 95 = 9,5 gam
c/ nHCl = 2nMg = 0,2 (mol)
=> CM(HCl) = 0,2 / 0,1 = 2M
PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
a/ nMg = 2,4 / 24 = 0,1(mol)
=> nH2 = nMg = 0,1 (mol)
=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b/ nMgCl2 = nMg = 0,1 mol
=> mMgCl2 = 0,1 x 98 = 9,8 gam
c/ nHCl = 2nMg = 0,2 (mol)
=> CM(HCl) = 0,2 / 0,1 = 2M
cho 13,2 g hh gồm Fe và Mg vào dd HCL 0,5 dư . Thu được 0,35 mol khí bay ra
a) Tính thành phần % cá kim loại trên
b) Tính khối lượng muối tạo thành
c) Để trung hòa hết lượng acid dư cần dùng 100g dd NaOH 8% . Tính thể tích HCL ban đầu
Gọi n Fe = a (mol )
n Mg = b (mol ) (a,b > 0)
--> 56a+24b = 13,2
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a 2a a a
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
b 2b b b
----> a+b=0,35
Ta có hệ Pt :
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=13,2\\a+b=0,35\end{matrix}\right.\)
Giải hệ PT , ta có :
a= 0,15
b = 0,2 (mol )
\(V_{HClđủ}=\left(0,15.2+0,2.2\right):0,5=1,4\left(l\right)\)
\(a,m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{13,2}.100\%\approx63,64\%\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{4,8}{13,2}.100\%\approx36,36\%\)
\(b,m_{FeCl_2}=0,15.127=19,05\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
\(c,HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2 0,2
\(m_{NaOH}=\dfrac{100.8}{100}=8\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{HCldư}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
\(V_{HCl}=V_{HClđủ}+V_{HCldư}=1,4+0,4=1,8\left(l\right)\)