Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bách Gia Khương
Xem chi tiết
Nhi Le
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
6 tháng 12 2016 lúc 8:35

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng

Bình luận (0)
Zero Two
Xem chi tiết
%Hz@
6 tháng 1 2020 lúc 20:19

a) ta có AB=AC

=> TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A

=> B=C

XÉT TAM GIÁC ABM VÀ TAM GIÁC ACM CÓ

                         AB  =  AC(GT)

                          B   =  C (CMT)

                        BM=MC(M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC)

=> TAM GIÁC ABM = TAM GIÁC ACM (C-G-C)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
6 tháng 1 2020 lúc 20:26

B) XÉT \(\Delta AMC\)VÀ \(\Delta EMB\)

\(BM=MC\left(GT\right)\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(ĐỐI ĐỈNH)

\(MA=ME\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta EMB\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=\widehat{CAE}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU

\(\Rightarrow AC//BE\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yuu Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Yến
26 tháng 12 2017 lúc 15:45

A B C M D

*Xét ΔABM và ΔACM có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\BM=MC\left(M.l\text{à}.trung.\text{đ}i\text{ểm}.c\text{ủa}.BC\right)\\AM.c\text{ạnh}.chung\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔABM = ΔACM (c - c - c)

*Vì ΔABM = ΔACM (cmt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (hai góc tương ứng) Ta có: \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù) ⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) = \(\dfrac{180^o}{2}=90^o\) ⇒ AM ⊥ BC *Xét ΔAMB và ΔDMC có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM=MD\left(gt\right)\\\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\BM=MC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ ΔAMB = ΔDMC (c - g - c) ⇒ \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (hai góc tương ứng) Mà hai góc này ở vị trí so le trong ⇒ AB // CD
Bình luận (0)
Hà Khánh Dung
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
18 tháng 4 2019 lúc 19:10

a) Xét tam giác BMC và tam giác DMA có:

AM=AC( M là trung điểm của AC)

AMD^= BMC^( 2 góc đối đỉnh)

BM=MD( gt)

Suy ra: tam giác BMC= tam giác DMA( c.g.c)( đpcm)

b) Xét tam giác DMC và tam giác BMA có:

MB= MD( gt)

DMC^= AMB^( đối đỉnh)

MA=MC( M là trung điểm của AC)

Suy ra: Tam giác DMC= tam giác BMA( c.g.c)

=> AB=DC( 2 cạnh tương ứng)(1)

Mà AB= AC( Tam giác ABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2)

=> DC=AC

=> tam giác ADC cân tại C( đpcm)

 c) có tam giác BMC = tam giác DMA(cmt)

=> BM=DM ( 2 cạnh t/ ứ)

=> M là trung điểm của BD

xét tam giác BDE có

 EM là trung tuyến ứng vs BD ( M là trung điểm của BD)

CI là trung tuyến ứng vs BE ( I là trung điểm của BE)

mà EM giao vs CI tại C

=> C là trọng tâm

=> DC là trung tuyến ứng vs BE

mà CI cũng là đường trung tuyến ứng vs BE(cmt)

=> DC trùng với CI

=> D,C,I thẳng hàng

vậy DC đi qua trung điểm I của BÉ

Bình luận (0)
Zero Two
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
8 tháng 1 2020 lúc 15:01

A B C D M

a) Xét t.g. ABM và t.g. ACM, có:

    AB=AC (gt)

    MB=MC (gt)       => t.g. ABM= t.g. ACM

    AM chung                   (c.c.c.)

b) Xét t.g. ABM và t.g. DCM, có:

     MA=MD (gt)

 ^AMB = ^CMD (đối đỉnh)     => t.g. ABM= t.g. DCM

     MB=MC (gt)                              (c.g.c)

=> ^B = ^MCD ( 2 góc tương ứng)

=> AB//CD ( 2 góc so le trong bằng nhau)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Hong Mai
Xem chi tiết
Hoàng Hà Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2020 lúc 15:39

a) Chứng minh ΔABC=ΔAFE

Xét ΔABC và ΔAFE có

AB=AF(gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{FAE}\)(hai góc đối đỉnh)

AC=AE(gt)

Do đó: ΔABC=ΔAFE(c-g-c)

b) Chứng minh ΔABM=ΔAFN

Ta có: ΔABC=ΔAFE(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{F}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: ΔABC=ΔAFE(cmt)

⇒BC=FE(hai cạnh tương ứng)

\(BM=CM=\frac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

\(FN=EN=\frac{FE}{2}\)(N là trung điểm của FE)

nên BM=CM=FN=EN

Xét ΔABM và ΔAFN có

BM=FN(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{F}\)(cmt)

AB=AF(gt)

Do đó: ΔABM=ΔAFN(c-g-c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
💋Amanda💋
20 tháng 3 2020 lúc 15:39
https://i.imgur.com/zZxqSjh.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thái quang phong
20 tháng 3 2020 lúc 15:46

A B C E F M N a) Xét △ABC và △AEF có :

AF = AB (gt)

∠FAE = ∠BAC ( 2 góc đối đỉnh )

AE = AC (gt)

⇒ △ABC = △AEF (c.g.c)

\(\left\{{}\begin{matrix}FE=AB\\F=B\end{matrix}\right.\)

b)Ta có FE = AB (CMT)

Mà NF = NE = \(\frac{FE}{2}\)

MB = MC = \(\frac{BC}{2}\)

⇒NF = MB

Xét △ABM và △AFN có :

AF = AB (gt)

∠F = ∠B (CMT)

NF = MB (CMT)

⇒ △ABM = △AFN (c.g.c)

Nếu thấy đúng thì nhớ tick cho mk nha ! Thank you !!!!!

CHÚC BẠN HỌC TỐT (^_^) !!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐỖ ĐỨC ANH TUẤN
Xem chi tiết