vì sao kinh tế dưới thời đường phát triển hơn các thời đại khác
Vì sao dưới thời Nguyễn kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa?
A. Do Việt Nam nền công thương nghiệp Việt Nam quá lạc hậu
B. Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn
C. Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây
D. Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều
Lời giải:
- Thời Nguyễn, mặc dù thủ công nghiệp và thương nghiệp có bước phát triển nhưng không thế phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn (chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo)
- Biện pháp:
+ Thủ công nghiệp: thực hiện chính sách công tượng, trưng thu thợ giỏi về xưởng thủ công của nhà nước, kìm hãm khả năng sáng tạo của họ và làm thiếu đi lực lượng lao động trong nhân dân. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề
+ Thương nghiệp : hạn chế buôn bán với bên ngoài nhất là với thương nhân phương Tây. Từ giữa thế kỉ XIX, nhà Nguyễn thi hành chính sách bế quan tỏa cảng khiến cho hoạt động buôn bán bị đình trệ
Đáp án cần chọn là: B
B. Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn
trình bày những chuyển biến về kinh tế dưới thời lý ? vì sao kinh tế dưới thời lý lại phát triền mạnh mẽ như vậy ? theo em sự phát triển về nông nghiệp có tác dụng gì đối với đất nước
CẢM ƠN :))
Sự chuyển biến :
— Về kinh tế:
+ Nông nghiệp : nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thuỷ lợi được xây dựng nên năng suất lúa cao hơn trước.
+ Thủ công nghiệp : việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu mội số nghề mới từ Trung Ọuốc như làm giấy, thuỷ tinh.
+ Thương mại : nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phái triển hơn trước.
Nền nông nghiệp thời Lý phát triển nhờ những chính sách khuyến nông của nhà nước như:
- Ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất. Trên danh nghĩa thuộc quyền sở hữu của nhà vua, nhưng thực tế ruộng đất được đem chia đều cho nông dân cày cấy và nộp tô thuế cho nhà vua.
- Hàng năm, các vua Lý đều về các địa phương tiến hành lễ cày “tịch điền” để khuyến khích sản xuất nông nghiệp trong nhân dân.
- Nhà Lý khuyến khích việc khai khẩn đất hoang. Tiến hành các công việc trị thủy như: đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng lụt,...
- Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
Tác dụng : nền nông nghiệp Đại Việt thời Lý phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
Tại sao đến thời nhà Đường kinh tế ổn định và phát triển?
Vì có bộ máy nhà nước được củng cố nền độc lập.
B. Vì có nhiều biện pháp để khai hoang, phát triển nông nghiệp.
C. Vì nhà nước ổn định và phát triển không ngừng
D. Vì kinh tế phát triển , xã hội được ổn định.
Tại sao đến thời nhà Đường kinh tế ổn định và phát triển?
Vì có bộ máy nhà nước được củng cố nền độc lập.
B. Vì có nhiều biện pháp để khai hoang, phát triển nông nghiệp.
C. Vì nhà nước ổn định và phát triển không ngừng
D. Vì kinh tế phát triển , xã hội được ổn định.
Vì sao dưới thời vua Quang Trung kinh tế, văn hóa dân tộc nhanh chóng được phục hồi và phát triển?
tham khảo
a) Phục hồi kinh tế
* Nông nghiệp
- Ban hành Chiếu khuyến nông đề giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế .
* Thủ công nghiệp: Nghề thủ công phát triển.
* Thương nghiệp
- Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
- Giao lưu, buôn bán được phục hồi.
b) Xây dựng văn hóa dân tộc
* Văn hoá, giáo dục
- Ban Chiếu lập học.
- Khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã.
- Đưa chữ Nôm trở thành chữ viết chính thức.
- Lập Viện Sùng chính do Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng, dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập.
=> Tác dụng: Kinh tế phục hồi nhanh chóng, xã hội dần dần ổn định.
Câu 10: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?
A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.
B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
Các nước Tây Âu phát triển kinh tế nhanh là do nhiều yếu tố, yếu tố nào dưới đây mang tính thời đại?
A. Áp dụng thành công các thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
B. Nhà nước đóng vai trò lớn trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
C. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển.
D. Sự nỗ lực lao động của các tầng lớp nhân dân.
Các nước Tây Âu phát triển kinh tế nhanh là do nhiều yếu tố, yếu tố nào dưới đây mang tính thời đại?
A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển
B. Sự nỗ lực lao động của nhân dân
C. Áp dụng thành công các thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
D. Nhà nước đóng vai trò lớn trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế
Chọn đáp án C.
Từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ 2 diễn ra mạnh mẽ và đạt nhiều thành tựu to lớn. Đối với các nước nói chung và các quốc gia tư bản nói riêng, khoa học – kĩ thuật là nhân tố thời đại thúc đẩy tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất, giúp tăng nhanh về tốc độ phát triển. Đối với Tây Âu cũng vậy, sự phát triển nhanh chóng của kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhờ vào nhân tố thời đại là áp dụng thành công các thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
Các nước Tây Âu phát triển kinh tế nhanh là do nhiều yếu tố, yếu tố nào dưới đây mang tính thời đại?
A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
B. Sự nỗ lực lao động của nhân dân.
C. Áp dụng thành công các thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
D. Nhà nước đóng vai trò lớn trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
Đáp án C
Từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ 2 diễn ra mạnh mẽ và đạt nhiều thành tựu to lớn. Đối với các nước nói chung và các quốc gia tư bản nói riêng, khoa học – kĩ thuật là nhân tố thời đại thúc đẩy tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất, giúp tăng nhanh về tốc độ phát triển. Đối với Tây Âu cũng vậy, sự phát triển nhanh chóng của kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhờ vào nhân tố thời đại là áp dụng thành công các thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.