" hương thảo quả chảy khắp không gian " có biện pháp tu từ gì
Câu 3. Trong câu văn “Cái cô đơn nhất trong khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình.”, nhà văn đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng phép tu từ này đem đến hiệu quả nghệ thuật gì trong việc thể hiện nội dung của câu văn?
Trong Tiếng Việt những nguyên âm nào thường dùng làm âm đệm?
Hai từ quạt trong câu " Lão ta sai người lấy quạt ra quạt" là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa?
"Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người,... cũng thành cơm" Hãy cho biết từ còn thiếu trong dấu ba chấm?
Trong bài : " Mùa thảo quả " tác giả đã dùng biện pháp gì khi tả hương thơm của thảo quả vào mùa thảo quả chín?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
quạt 1 = danh từ
quạt 2 = động từ
... có sức người sỏi đá cũng thành cơm
bài 1 : hai câu thơ:quê hương anh nước mặn đồng chua/ làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá sử dụng biện pháp tu từ gì?tác dụng biện pháp tu từ đó
BPTT:nói quá => vùng đất nghèo khó , khó canh tác . Anh-tôi là ng nông dân đến từ những vùng quê nghèo khó
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
- Sử dụng biện pháp tu từ nói quá. Tác dụng: Cho thấy Anh - tôi đều xuất thân từ nông dân, ra đi từ những vùng đất nghèo khổ. Cả 2 có cùng hoàn cảnh như nhau
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
=> Hai câu thơ trên đã sử dụng Phép tương đối
=> Tác giả đã khái quát được hoàn cảnh xuất thân của những người lính . Đều là ở làng quê , nơi vô cùng vất vả , khó khăn , nghèo đói nhưng không vì điều đó mà các anh - những người lính từ bỏ ước mơ muốn đất nước được hòa bình , muốn đất nước được tự do . Tình yêu nước trong anh là vô cùng mãnh liệt , khó có thể chối bỏ
=> Tác dụng : Hoàn cảnh xuất thân của các chiến sĩ , tuy vậy nhưng các anh vẫn muốn giành lại độc lập , tự do cho dân tộc
Tác giả còn sử dụng thêm hai thành ngữ : + Nước mặn đồng chua
+ Đất cày lên sỏi đá
=> Đó là những điều thân thuộc , chân thật nhất mà nơi các chiến sĩ sinh ra có , tuy đơn giản nhưng lại thân thuộc biết bao
Câu văn “Cây bầu lớn nhanh như thổi, ra hoa, kết quả.” trong văn bản Qủa Bầu Tiên sử dụng biện pháp tu từ gì?
Việc dùng biện pháp tu từ đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung văn bản?
BPTT: So sánh
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi.
Cho thấy sự phát triển nhanh chóng của cây bầu,
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai.
(Những cánh buồm, Hoàng Trung Thông)
Trong Tiếng Việt những nguyên âm nào thường dùng làm âm đệm?
Hai từ quạt trong câu " Lão ta sai người lấy quạt ra quạt" là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa?
"Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người,... cũng thành cơm" Hãy cho biết từ còn thiếu trong dấu ba chấm?
Trong bài : " Mùa thảo quả " tác giả đã dùng biện pháp gì khi tả hương thơm của thảo quả vào mùa thảo quả chín?
trong câu thơ 'Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã' nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ gì, nêu hiệu quả của biện pháp tu từ ấy
Câu thơ khắp nhà đầy ấp tiếng cười của con trong khổ thơ thứ ba có sử dụng biện pháp tu từ nào việc sử dụng biện pháp tu từ đó có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt nội dung của khổ thơ đó
Trong câu "cặp mắt nảy lửa" có biện pháp tu từ gì không ạ
nhân hóa nhé , không có mắt nào này lửa đc đâu !
nhưng câu đó chỉ cập mắt có ánh nhìn khó chịu
Nhân hóa (chắc vậyyy chứ khoogn chắc ạ)