Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
23 Bùi Hải Long TC6
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 12 2021 lúc 10:02

Thể thơ lục bát

Vogiahuy
Xem chi tiết
nguyen
Xem chi tiết
tuấn mạnh
Xem chi tiết
minh nguyet
23 tháng 12 2020 lúc 22:21

a, Lấy các hình tượng quen thuộc trong cuộc sống để so sánh với người phụ nữ

b,+c,

Cre: Cô Nguyễn Thu Hương

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao trên là phép so sánh và ẩn dụ.

So sánh "thân em" với "củ ấu gai" => thân phận người phụ nữ nhỏ bé nhưng luôn tiềm tàng những vẻ đẹp.

Ẩn dụ: "ngọt bùi" => nhấn mạnh vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ. Vẻ ngoài có thể sương gió, hao gầy nhưng thực chất họ luôn tiềm tàng những giá trị, vẻ đẹp truyền thống, những phẩm chất đáng trân trọng: dịu dàng, tần tảo, hi sinh, cam chịu, đảm đang,...

Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
kaiz Trần
Xem chi tiết
uyên đinh trần phương
6 tháng 10 2020 lúc 21:40

a) Văn bản đó được tạo ra trong hoạt động lao động sản xuất.

b) Đề cập đến vấn đề phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ không thể hiện qua vẻ ngoài. Vấn đề đó được triển khai nhất quán qua nội dung và hình thức: Về hình thức thể hiện đầy đủ các tính chất của củ ấu gai. Về nội dung thể hiện ẩn ý vẻ đẹp của người phụ nữ.

Phương Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
5 tháng 12 2018 lúc 13:58

Thể thơ: lục bát

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao trên là phép so sánh và ẩn dụ.

So sánh "thân em" với "củ ấu gai" => thân phận người phụ nữ nhỏ bé nhưng luôn tiềm tàng những vẻ đẹp.

Ẩn dụ: "ngọt bùi" => nhấn mạnh vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ. Vẻ ngoài có thể sương gió, hao gầy nhưng thực chất họ luôn tiềm tàng những giá trị, vẻ đẹp truyền thống, những phẩm chất đáng trân trọng: dịu dàng, tần tảo, hi sinh, cam chịu, đảm đang,...

Em Ngháo Đâu
6 tháng 11 2020 lúc 8:37

Dặt nhan đề cho bài ca dao

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phương Nghi
Xem chi tiết
trần đông tường
29 tháng 11 2017 lúc 21:18

a bài ca dao thuộc loại than thân tha thương

b đó là lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũ

c.“Thân em như tấm lụa đào. Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai “.Câu ca dao này là lời than thân của một cô gái tự ví mình như tấm lụa đào.Từ “ thân em” thường gợi về số phận hẩm hiu,bấp bênh,nhỏ bé,bằng từ “thân em” bài thơ đã giới thiệu cho người đọc được nhân vật trữ tình có lẽ là một cô gái trẻ trung nên cô tự ví mình như “ tấm lụa đào” “phất phơ giữa chợ”rồi “ biết vào tay ai “
Hình ảnh ẩn dụ “tấm lụa đào “ gợi liên tưởng đến hình ảnh một cô gái vừa có vẻ đẹp hình thức, đẹp người đẹp nết nhưng lẽ ra với một người đẹp nết như vậy thì phải có một cuộc sống sung sướng nhưng cô gái trong bài thơ này không chắc chắn được số phận của mình sẽ trôi dạt về đâu,sẽ “ vào tay ai “.Tác giả còn sử dụng từ gợi hình “phất phơ” để gợi tả 1 vẻ mềm mại của tấm lụa,vừa gợi liên tưởng đến số phận long đong của người phụ nữ trong xã hội xưa.”Phất phơ giữa chợ..tay ai” thực chất lại là một lời than về thân phận sẽ không biết đi về đâu của mình.Cô gái mặc dù rất tự hào về phẩm chất,tài năng,vẻ đẹp của mình nhưng lại không quyết định được số phận của mình.

mình có giúp được nhiêu đây thôi thông cảm nha

Nguyễn Trà
1 tháng 12 2017 lúc 19:16

ca dao than thân bạn của những người phụ nữ xưa ttrong thoiừ phong kiến phải chịu nhiều tủi cực bất hạnh là tiếng than thân với những bất công và hủ tục trong xã hội