Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Capricorn
Xem chi tiết
Trà My
1 tháng 3 2017 lúc 17:43

a) \(\frac{2}{3a}-\frac{3}{a}=\frac{2}{3a}-\frac{9}{3a}=\frac{-7}{3a}=\frac{7}{15}\Leftrightarrow-3a=15\Leftrightarrow a=-5\)

b)\(2x^3-1=15\Leftrightarrow2x^3=16\Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow\frac{2+16}{9}=\frac{y-15}{16}=2\Leftrightarrow y-15=32\Leftrightarrow y=47\)

c) \(\left|x\right|=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\) rồi xét 2 trường hợp để tính A nhé :)

Vũ Như Mai
1 tháng 3 2017 lúc 17:42

Bài 1: ĐK của a: \(a\ne0\)

Quy đồng VT ta có: \(\frac{2a-9a}{3a^2}=\frac{7}{15}\)

                    \(\Leftrightarrow\frac{-7a}{3a^2}=\frac{7}{15}\)

                    \(\Leftrightarrow-7a.15=3a^2.7\)

                    \(\Leftrightarrow-105a=21a^2\)

                    \(\Leftrightarrow-105a-21a^2=0\)

                    \(\Leftrightarrow a\left(-105-21a\right)=0\)

                    \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\left(l\right)\\-105-21a=0\end{cases}\Leftrightarrow a=-5\left(n\right)}\)

Vậy:..

Olm_vn
Xem chi tiết
kirishima Touka
Xem chi tiết
Đinh Thị Thùy Dương
Xem chi tiết

\(\left(\frac{1}{4}-x\right)\left(x+\frac{2}{5}\right)=0\)

Ta xét 2 trường hợp 

\(\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x+\frac{2}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{2}{5}\end{cases}}\)

tớ mới làm bài 1 thôi bài 2 3 tớ ko có thời gian 

응 우옌 민 후엔
27 tháng 7 2019 lúc 8:11

Bài 1: Tìm x, biết:

\(\left(\frac{1}{4}-x\right)\left(x+\frac{2}{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x+\frac{2}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{2}{5}\end{cases}}}\)

Nguyễn Minh Dũng
Xem chi tiết
như123
Xem chi tiết
Y-S Love SSBĐ
16 tháng 8 2018 lúc 11:23

a) x= 23

b) x=8

Trần Thanh Phương
16 tháng 8 2018 lúc 11:25

\(\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}\)

=> 7 ( x - 3 ) = 5 ( x + 5 )

7x - 21 = 5x + 25

7x - 5x = 25 + 21

2x = 46

x = 23

Không Tên
16 tháng 8 2018 lúc 11:25

\(\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}\)

=>   \(7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)

<=>  \(7x-21=5x+25\)

<=>  \(2x=46\)

<=>  \(x=23\)

Vậy...

\(\frac{7}{x-1}=\frac{x+1}{9}\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=63\)

<=>  \(x^2-1=63\)

<=>  \(x^2=64\)

<=>  \(x=\pm8\)

Vậy...

Đinh Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Minh Hiền
1 tháng 10 2015 lúc 12:38

a.\(\Rightarrow\left(\frac{3}{5}+x\right):\frac{2}{7}=\frac{3}{35}-\frac{2}{7}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{3}{5}+x\right):\frac{2}{7}=-\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5}+x=-\frac{1}{5}.\frac{2}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5}+x=-\frac{2}{35}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{35}-\frac{3}{5}\)

Vậy \(x=-\frac{23}{35}\).

b. => 5x-1=0                hoặc 2x-1/3=0

=> 5x=1                       hoặc 2x=1/3

=> x=1/5                      hoặc x=1/6

c. \(\Rightarrow\frac{1}{7}:x=\frac{3}{14}-\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{7}:x=-\frac{3}{14}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{7}:\left(-\frac{3}{14}\right)\)

Vậy \(x=\frac{-2}{3}\).

Ngọc Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
12 tháng 8 2019 lúc 20:41

1.

a) 13\(\frac{1}{3}\) : 1\(\frac{1}{3}\) = 26 : (2x - 1)

<=> \(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}\) = 13x - 26

<=> 10 + 26 = 13x

<=> 13x = 36

<=> x = \(\frac{36}{13}\)

b) 0,2 : 1\(\frac{1}{5}\) = \(\frac{2}{3}\) : (6x + 7)

<=> \(\frac{1}{5}:\frac{6}{5}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{9}x\) = \(\frac{2}{21}.\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{63}\)

<=> x = \(\frac{1}{7}\)

c) \(\frac{37-x}{x+13}\) = \(\frac{3}{7}\)

<=> (37 - x) . 7 = 3.(x + 13)

<=> 119 - 7x = 3x + 39

<=> -7x - 3x = 39 - 119

<=> -10x = -80

<=> x = 8

d) \(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)

<=> 7(x - 1) = 6(x + 5)

<=> 7x - 7 = 6x + 30

<=> 7x - 6x = 30 + 7

<=> x = 37

e)

2\(\frac{2}{\frac{3}{0,002}}\) = \(\frac{1\frac{1}{9}}{x}\)

<=> \(\frac{1501}{750}\) = \(\frac{10}{9}:x\)

<=> x = \(\frac{10}{9}:\frac{1501}{750}\) = \(\frac{2500}{4503}\)

Lê Thanh Nhàn
12 tháng 8 2019 lúc 20:44

Bài 2. đề sai

Bài 3.

a) 6,88 : x = \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 6,88 : \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 15,48

b) 8\(\frac{1}{3}\) : \(11\frac{2}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{25}{3}:\frac{35}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{5}{7}=13:2x\)

<=> 2x = \(13:\frac{5}{7}\) = \(\frac{91}{5}\)

<=> x = 9,1